Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945

Chia sẻ bởi Trần Đình Anh | Ngày 25/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945 thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:


Giáo viªn : TrÇn §×nh Anh
Trường THCS H­¬ng VÜnh
Sử 9 Tiết 25
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu mục tiêu đấu tranh trong phong trào dân tộc dân chủ 1936 - 1939
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu các hình thức đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 - 1939


Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945

? Hãy cho biết tình hình thế giới và Đông Dương sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
? Chi tiết nào chứng tỏ Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ để cùng thống trị Đông Dương
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
1/ Thế giới:
- Châu Âu: Pháp đầu hàng Đức.
- Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
-Pháp bắt tay với Nhật để cùng thống trị nhân dân Đông Dương
- Pháp thực hiện nhiều thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận.
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thoả
thuận với nhau để cùng thống trị nhân dân
Đông Dương ?
Khi chiến tranh bùng nổ lợi dụng sự thất bại nhanh chóng của Pháp, Nhật gây áp lực buộc chính quyền Pháp để Nhật đưa quân vào chiếm đóng Đông Dương.
Pháp, Nhật thoả hiệp cấu kết với nhau, vì thực dân Pháp không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận yêu sách của Nhật, mặt khác cũng muốn dựa vào Nhật để chống phá CM Đông Dương , còn Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lợi và cùng chống CM Đông Dương
BT


Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945

? Em có nhận xét gì về chính sách và thủ đoạn của Nhật- Pháp.
Dã man, tàn bạo, nham hiểm

I.Tình hình thế giới và Đông Dương
1/ Thế giới:
-Tại châu Âu: Pháp đầu hàng Đức.
- Tại Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
-Pháp bắt tay với Nhật để cùng thống trị nhân dân Đông Dương
- Pháp thực hiện nhiều thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận.


Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945

? Theo em tình hình Việt Nam trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai có gì đáng chú ý ?
=> Nạn đói nghiêm trọng ở Việt Nam. Năm 1945, hơn 2 triệu người chết đói
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
1/ Thế giới:
-Tại châu Âu: Pháp đầu hàng Đức.
- Tại Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
-Pháp bắt tay với Nhật để cùng thống trị nhân dân Đông Dương
- Pháp thực hiện nhiều thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận.


Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
? Dưới sự áp bức,bóc lột của Nhật –Pháp, đời sống của nhân dân Đông Dương như thế nào ?
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
1/ Thế giới:
-Tại châu Âu: Pháp đầu hàng Đức.
- Tại Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc, đe dọa nhân dân Đông Dương.
2/ Đông Dương:
-Pháp- Nhật cấu kết để cùng thống trị nhân dân Đông Dương
- Pháp thực hiện nhiều thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận.
=> Nhân dân khổ cực điêu đứng.Họ nổi dậy đấu tranh.


Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
? Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn ?
( Nhật đánh chiếm Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn. Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy )
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
a. Nguyên nhân: (SGK )



Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
a. Nguyên nhân: ( SGK )
b. Diễn biến:
- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới của Pháp tự trang bị cho mình.
- Giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng.
- Tổ chức đấu tranh chống khủng bố, duy trì lực lượng cách mạng.


Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945

? Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
? Nguyên dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
( Thời cơ chỉ mới xuất hiện ở một địa phương, quân Pháp còn mạnh đủ sức đàn áp )
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
a. Nguyên nhân: ( SGK )
b. Diễn biến:
- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới của Pháp tự trang bị cho mình.
- Giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng.
- Tổ chức đấu tranh chống khủng bố, duy trì lực lượng cách mạng.
- c. Kết quả: Thất bại
Vũ khí của đội du kích Bắc Sơn dùng
Nồi cơm
DỤNG CỤ ĐỰNG THỨC ĂN CỦA DU KÍCH BẮC SƠN



Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
Tại sao cuộc khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ ?
( Pháp bắt lính Việt Nam làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm )
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
2/ Khởi nghĩa Nam Kì
( 23-11-1940 )
a. Nguyên nhân: ( SGK )
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN
Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.



Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Nam Kì ?

I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
2/ Khởi nghĩa Nam Kì
( 23-11-1940 )
a. Hoàn cảnh: ( SGK )
b. Diễn biến:



Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
2/ Khởi nghĩa Nam Kì
( 23-11-1940 )
a. Hoàn cảnh: ( SGK )
b. Diễn biến:
- Đêm 22 rạng sáng 23-11-1940, cuộc khởi nghĩa bùng nổ hầu hết các tỉnh Nam Kì.
- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.



Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945

* Kết quả của cuộc khởi nghĩa ra sao ?
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
2/ Khởi nghĩa Nam Kì
( 23-11-1940 )
a. Hoàn cảnh: ( SGK )
b. Diễn biến:
- Đêm 22 rạng sáng 23-11-1940, cuộc khởi nghĩa bùng nổ hầu hết các tỉnh Nam Kì.
- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
c. Kết quả: Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Thị Minh Khai
Hà Huy Tập


Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
? Khởi nghĩa Nam Kì đã chịu tổn thất như thế nào ?
=> Pháp đàn áp đẫm máu, gây tổn thất nặng nề cho Đảng và cách mạng.
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
2/ Khởi nghĩa Nam Kì
( 23-11-1940 )
a. Hoàn cảnh: ( SGK )
b. Diễn biến:
- Đêm 22 rạng sáng 23-11-1940, cuộc khởi nghĩa bùng nổ hầu hết các tỉnh Nam Kì.
- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
c. Kết quả: Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.


Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?
( - Chưa có thời cơ thuận lợi như ở Bắc Sơn.
- Kế hoạch bị lộ, Pháp tập trung lực lượng mạnh để đối phó )
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
2/ Khởi nghĩa Nam Kì
( 23-11-1940 )
a. Hoàn cảnh: ( SGK )
b. Diễn biến:
- Đêm 22 rạng sáng 23-11-1940, cuộc khởi nghĩa bùng nổ hầu hết các tỉnh Nam Kì.
- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
c. Kết quả: Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.



Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Tiết 25 - Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
I.Tình hình thế giới và Đông Dương
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn
( 27-9-1940 )
2/ Khởi nghĩa Nam Kì
( 23-11-1940 )
3/ Binh biến Đô Lương
( 13-1-1941 )
( Giảm tải)

Câu 1: Vào ngày 22/9/1940, sự kiện gì đã xảy ra tại Việt Nam?
Nhật đảo chính Pháp
Khởi nghĩa Bắc Sơn
Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Nhật tấn công Lạng Sơn
A
B
C
D
Làm bài tập củng cố
Câu 2: Chính sách bóc lột và thống trị của Pháp- Nhật đã dẫn đến kết quả là:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô
cùng điêu đứng, khổ cực
B. Mọi tầng lớp nhân dân đều tham gia
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
C. Nền kinh tế Việt Nam
lâm vào tình trạng kiệt quệ
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 3: Ngày 27/9/1940, đã nổ ra cuộc khởi nghĩa nào?
Câu 4: Khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra vì:
Binh lính Nam Kỳ ủng hộ binh biến Đô Lương
Khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại
Nhật tấn công Lạng Sơn
Binh lính và nhân dân Nam Kỳ rất bất bình khi Pháp điều binh lính Việt Nam sang biên giới Thái Lan- Campuchia chiến đấu
Câu 5: Cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên ở đâu?
Đại hội Tân Trào
Cách mạng tháng Tám
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Khởi nghĩa Nam Kỳ ở Mỹ Tho
Câu 6: Nguyên nhân thất bại chung của khởi nghĩa Nam Kỳ, khởi nghĩa Bắc Sơn và binh biến Đô Lương là:
Câu 7: Ý nghĩa chung của khởi nghĩa Nam Kỳ, khởi nghĩa Bắc Sơn và binh biến Đô Lương là:
Nêu cao tinh thần anh dũng bất khuất của nhân dân Việt Nam.
Giáng những đòn phủ đầu chí tử vào Pháp
Nghiêm khắc cảnh cáo phát xit Nhật vừa mới đặt chân vào Đông Dương
Tất cả các câu trên đều đúng
DẶN DÒ
- Vẽ lược đồ khu giải phóng Việt Bắc
- Học bài, làm bài tập lịch sử
Xem bài 22, trả lời câu hỏi sgk
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)