Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hải |
Ngày 25/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 9
GV thực hiện : LÊ ĐÌNH AN
Trường THCS Võ Như Hưng
Chủ trương của Đảng ta trong những năm 1936-1939 như thế nào ?
Câu hỏi:
TRẢ LỜI
Xác định kẻ thù: Bọn thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
Nêu cao khẩu hiệu: Chống Phát xít , chống chiến tranh , đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
Thành lập Mặt trận phản đế dân chủ Đông Dương (Mặt trận dân chủ Đông Dương).
2. Phong trào cách mạng trong những năm 1936-1939 đã diễn ra và có ý nghĩa như thế nào ?
Câu hỏi:
TRẢ LỜI
Năm 1936: Cuộc vận động thành lập Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội
Năm 1937 nhiều cuộc bãi công , biểu tình và thu thập dận nguyện được tiến hành đón phái đoàn Gô-da.
1-5-1938 nhân ngày Quốc tế lao đông cuộc mít tinh lớn tiến hành tại khu đấu Xảo (Hà Nội)
Nhiều tờ báo và sách Đảng được ra đời và tuyên truyền.
* Ý nghĩa:
- Phong trào cách mạng tính quần chúng rộng rãi.
Uy tín của Đảng được nâng cao. Đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mac-Lênin tuyên truyền sâu rộng.
Xây dựng được một lực lượng chính trị hùng hậu
Tiết 25 – Bài: 21
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
1. Thế giới
- 9-1939 CTTG II bùng nổ
-Ở châu Âu: CTTG II bùng nổ và 6/1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức.
-Ở Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Nam.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945
Đức
Pháp
LƯỢC ĐỒ KHU VỰC CHÂU Á
Nhật Bản
Trung Quốc
Việt Nam
Nhân dân ta một cổ hai tròng cực khổ và điêu đứng.
2/ Đông Dương:
-9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương Đông Dương thành thuôc địa của Nhật.
-Nhật cấu kết với Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
-Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”và tăng cường thu thuế.
-Nhật một mặt bóc lột và bắt Pháp cung cấp cho mìmh.
Phát-xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa để trồng đay, sau đó thu mua cạn thóc lúa nên nhân dân ta chết đói tới hơn 2 triệu người - Ảnh: Võ An Ninh
Xương người chết đói được cải táng từ những hố chôn tập thể - Ảnh: Võ An Ninh
HS thảo luận nhóm:
Vì sao TDP và phát xít Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương ?
+Pháp không đủ sức chống Nhật nên chấp nhận những yêu scáh của Nhật . Mặt khác chúng dựa vào Nhật để đàn áp CMĐD.
+Còn Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống lại CMĐD, vơ vét sức người và sức của để phục vụ cho chiến tranh của chúng.
Trả lời
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
1. Thế giới
- 9-1939 CTTG II bùng nổ
-Ở châu Âu: 6/1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức.
-Ở Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt - Trung.
2/ Đông Dương:
-9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương Đông Dương thành thuôc địa của Nhật.
-Nhật cấu kết với Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
-Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”và tăng cường thu thuế.
-Nhật một mặt bóc lột và bắt Pháp cung cấp cho mìmh.
Nhân dân ta một cổ hai tròng cực khổ và điêu đứng.
II/ NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN.
1/Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
Lược đồ
Nổ ra 27/9/1940
S. Cầu
Bắc Sơn
Võ Nhai
Khuổi Nọi
Vũ Lăng
Mõ Nhài
Điềm He
Bình Gia
LẠNG SƠN
Na Sầm
Thất Khê
S. Kì Cùng
THÁI NGUYÊN
S.Thương
Quân Nhật tấn công
Quân Pháp rút chạy
Ta nổi dậy
Pháp + Nhập trở lại đàn áp
Pháp+Nhật đàn áp
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA BẮC SƠN
2. Khởi nghĩa Nam kì.
Nổ ra 23/11/1940,
Pháp đàn áp
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA NAM KÌ
3. Binh biến Đô Lương
Lược đồ
Nổ ra 13/1/1941
Đô Lương
Chợ Rạng
VINH
BIỂN ĐÔNG
S. Lam
S. Cả
Đội Cung
Pháp đàn áp
Đội Cung
Đội Cung
Đội Cung
Binh lính tiến công
Nơi nổi dậy binh lính
Xử tử Đội Cung
LƯỢC ĐỒ BINH BIẾN ĐÔ LƯƠNG
- Ý nghĩa:
-Về khởi nghĩa vũ trang.
-Xây dựng lực lượng vũ trang.
-Chiến tranh du kích.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
1. Thế giới
- 9-1939 CTTG II bùng nổ
-Ở châu Âu: 6/1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức.
-Ở Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt - Trung.
2/ Đông Dương:
-9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương Đông Dương thành thuôc địa của Nhật.
-Nhật cấu kết với Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
-Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”và tăng cường thu thuế.
-Nhật một mặt bóc lột và bắt Pháp cung cấp cho mìmh.
Nhân dân ta một cổ hai tròng cực khổ và điêu đứng.
II/ NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN.
1/Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. Nổ ra 27/9/1940, Pháp + Nhật đàn áp
2. Khởi nghĩa Nam kì. Nổ ra 23/11/1940 , Pháp đàn áp
3. Binh biến Đô Lương Nổ ra 13/1/1941 , Pháp đàn áp
- Ý nghĩa:
-Về khởi nghĩa vũ trang.
-Xây dựng lực lượng vũ trang.
-Chiến tranh du kích.
Đánh chữ Đ vào câu đúng và chữ S vào câu sai:
Khi CTTG II bùng nổ, tình hình ở Việt nam như sau:
BÀI TẬP
Bị biến thành thuộc địa của Nhật.
Nhật hất cẳng Pháp.
Pháp và Nhật cấu kết nhau.
Nhân dân ta bị 2 tầng áp bức bóc lột của Nhật và Pháp.
Đ
S
Đ
Đ
2. Điền thêm vào cột thời gian cho phù hợp:
27/9/1940
23/11/1940
13/1/1941
DẶN DÒ
Về nhà:
Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa
Soạn trước bài 23: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
PHẦN I: MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941)
CHÀO TẠM BIỆT
GV thực hiện : LÊ ĐÌNH AN
Trường THCS Võ Như Hưng
Chủ trương của Đảng ta trong những năm 1936-1939 như thế nào ?
Câu hỏi:
TRẢ LỜI
Xác định kẻ thù: Bọn thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.
Nêu cao khẩu hiệu: Chống Phát xít , chống chiến tranh , đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
Thành lập Mặt trận phản đế dân chủ Đông Dương (Mặt trận dân chủ Đông Dương).
2. Phong trào cách mạng trong những năm 1936-1939 đã diễn ra và có ý nghĩa như thế nào ?
Câu hỏi:
TRẢ LỜI
Năm 1936: Cuộc vận động thành lập Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội
Năm 1937 nhiều cuộc bãi công , biểu tình và thu thập dận nguyện được tiến hành đón phái đoàn Gô-da.
1-5-1938 nhân ngày Quốc tế lao đông cuộc mít tinh lớn tiến hành tại khu đấu Xảo (Hà Nội)
Nhiều tờ báo và sách Đảng được ra đời và tuyên truyền.
* Ý nghĩa:
- Phong trào cách mạng tính quần chúng rộng rãi.
Uy tín của Đảng được nâng cao. Đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mac-Lênin tuyên truyền sâu rộng.
Xây dựng được một lực lượng chính trị hùng hậu
Tiết 25 – Bài: 21
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
1. Thế giới
- 9-1939 CTTG II bùng nổ
-Ở châu Âu: CTTG II bùng nổ và 6/1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức.
-Ở Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Nam.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945
Đức
Pháp
LƯỢC ĐỒ KHU VỰC CHÂU Á
Nhật Bản
Trung Quốc
Việt Nam
Nhân dân ta một cổ hai tròng cực khổ và điêu đứng.
2/ Đông Dương:
-9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương Đông Dương thành thuôc địa của Nhật.
-Nhật cấu kết với Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
-Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”và tăng cường thu thuế.
-Nhật một mặt bóc lột và bắt Pháp cung cấp cho mìmh.
Phát-xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa để trồng đay, sau đó thu mua cạn thóc lúa nên nhân dân ta chết đói tới hơn 2 triệu người - Ảnh: Võ An Ninh
Xương người chết đói được cải táng từ những hố chôn tập thể - Ảnh: Võ An Ninh
HS thảo luận nhóm:
Vì sao TDP và phát xít Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương ?
+Pháp không đủ sức chống Nhật nên chấp nhận những yêu scáh của Nhật . Mặt khác chúng dựa vào Nhật để đàn áp CMĐD.
+Còn Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống lại CMĐD, vơ vét sức người và sức của để phục vụ cho chiến tranh của chúng.
Trả lời
1. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
1. Thế giới
- 9-1939 CTTG II bùng nổ
-Ở châu Âu: 6/1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức.
-Ở Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt - Trung.
2/ Đông Dương:
-9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương Đông Dương thành thuôc địa của Nhật.
-Nhật cấu kết với Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
-Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”và tăng cường thu thuế.
-Nhật một mặt bóc lột và bắt Pháp cung cấp cho mìmh.
Nhân dân ta một cổ hai tròng cực khổ và điêu đứng.
II/ NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN.
1/Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
Lược đồ
Nổ ra 27/9/1940
S. Cầu
Bắc Sơn
Võ Nhai
Khuổi Nọi
Vũ Lăng
Mõ Nhài
Điềm He
Bình Gia
LẠNG SƠN
Na Sầm
Thất Khê
S. Kì Cùng
THÁI NGUYÊN
S.Thương
Quân Nhật tấn công
Quân Pháp rút chạy
Ta nổi dậy
Pháp + Nhập trở lại đàn áp
Pháp+Nhật đàn áp
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA BẮC SƠN
2. Khởi nghĩa Nam kì.
Nổ ra 23/11/1940,
Pháp đàn áp
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA NAM KÌ
3. Binh biến Đô Lương
Lược đồ
Nổ ra 13/1/1941
Đô Lương
Chợ Rạng
VINH
BIỂN ĐÔNG
S. Lam
S. Cả
Đội Cung
Pháp đàn áp
Đội Cung
Đội Cung
Đội Cung
Binh lính tiến công
Nơi nổi dậy binh lính
Xử tử Đội Cung
LƯỢC ĐỒ BINH BIẾN ĐÔ LƯƠNG
- Ý nghĩa:
-Về khởi nghĩa vũ trang.
-Xây dựng lực lượng vũ trang.
-Chiến tranh du kích.
I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG
1. Thế giới
- 9-1939 CTTG II bùng nổ
-Ở châu Âu: 6/1940 Pháp đầu hàng phát xít Đức.
-Ở Viễn Đông: Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt - Trung.
2/ Đông Dương:
-9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương Đông Dương thành thuôc địa của Nhật.
-Nhật cấu kết với Pháp đàn áp và bóc lột nhân dân Đông Dương.
-Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”và tăng cường thu thuế.
-Nhật một mặt bóc lột và bắt Pháp cung cấp cho mìmh.
Nhân dân ta một cổ hai tròng cực khổ và điêu đứng.
II/ NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN.
1/Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. Nổ ra 27/9/1940, Pháp + Nhật đàn áp
2. Khởi nghĩa Nam kì. Nổ ra 23/11/1940 , Pháp đàn áp
3. Binh biến Đô Lương Nổ ra 13/1/1941 , Pháp đàn áp
- Ý nghĩa:
-Về khởi nghĩa vũ trang.
-Xây dựng lực lượng vũ trang.
-Chiến tranh du kích.
Đánh chữ Đ vào câu đúng và chữ S vào câu sai:
Khi CTTG II bùng nổ, tình hình ở Việt nam như sau:
BÀI TẬP
Bị biến thành thuộc địa của Nhật.
Nhật hất cẳng Pháp.
Pháp và Nhật cấu kết nhau.
Nhân dân ta bị 2 tầng áp bức bóc lột của Nhật và Pháp.
Đ
S
Đ
Đ
2. Điền thêm vào cột thời gian cho phù hợp:
27/9/1940
23/11/1940
13/1/1941
DẶN DÒ
Về nhà:
Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa
Soạn trước bài 23: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
PHẦN I: MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19-5-1941)
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)