Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuỷ |
Ngày 09/05/2019 |
151
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Cứ 1 giây qua đi khoảng hơn hai tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành gỉ.
Thời điểm ban đầu
Kim lo?i v h?p kim b? phỏ h?y
Đó là do sự ăn mòn kim loại
Nguyên nhân do đâu?
Bài 21
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Tiết 27
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
BÀI 21: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Trên bề mặt các vật thể này đã xảy ra hiện tượng gì ?
Chất tạo thành trên bề mặt các vật thể có tính chất gì khác với tính chất của kim loại,hợp kim làm nên vật thể (màu sắc, ánh kim, tính dẻo…)?
Nguyên nhân nào làm cho kim loại hay hợp kim bị gỉ ?
Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự phá huỷ do tác dụng hoá học trong môi trường mà kim loại hay hợp kim đó tiếp xúc
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
S? an mịn kim lo?i l s? ph hu? kim lo?i ho?c h?p kim do tc
d?ng hố h?c trong mơi tru?ng.
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
? Hãy nêu hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm trên?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
NHẬN XÉT
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
Vậy sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm là do đâu?
- Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường.
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ ăn mòn kim loại ?
Ngoài sự ảnh hưởng của các chất có trong môi trường thì sự ăn mòn kim lọai còn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
BÀI 21: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
Em hãy lấy 1 ví dụ trong thực tế mà em biết về nhiệt độ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn?
BÀI 21: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
BÀI 21: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Sơn
Tráng men
Mạ kẽm
Mạ
Sơn
M?
Em hãy nêu biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn ?
Bôi dầu mỡ
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại.
BÀI 21: ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
Rửa sạch , lau khô sau khi sử dụng
Còn biện pháp nào để bảo vệ kim lọai không bị ăn mòn ?
Chế tạo hợp kim ít bị
ăn mòn inox
2. Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn.
- inox, hợp kim nhôm…
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại.
- Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ.
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Bài 1. Các dụng cụ như: cuốc xẻng, dao, búa …sau khi sử dụng xong nên lau, chùi (vệ sinh ) và để ở nơi khô ráo. Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là:
D. D? cho s?ch.
B. Lm cc d?ng c? khơng b? g?.
C. D? lu b? cu.
A. Th? hi?n tính c?n th?n c?a ngu?i lao d?ng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
-Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4 SGK trang 67
-Đọc phần “em có biết”
-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.
Em có biết
Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc
- Bước 1 : Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan trong nước .
- Bước2 : Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có tính axit .
- Bước 3 : Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như oxít, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axít có chất hãm để axít chỉ tẩy rửa vết bẩn mà không làm hại kim loại .
- Bước 4 : Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axít, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại
- Bước 5 : Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)