Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Sơn |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Sự ăn mòn kim loại
và sự bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Tiết 27 - bàI 21
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Vỏ tàu thuỷ bị ăn mòn
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim trong môi trường tự nhiên gọi là sự ăn mòn kim loại
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
Thí nghiệm 1 :
Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
Thí nghiệm 2 :
- Sự ăn mòn nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần kim loại
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
III - Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
1/ Ngăn không cho tiếp xúc với môi trường
* Sơn , mạ , tráng , bôi dầu mỡ
*Để vật nơi khô ráo thoáng mát,lau sạch sau khi sử dụng
2/ Sản xuất hợp kim ít bị ăn mòn ( inox )
* Tôi , ram , thấm kim loại
TN1
TN2
Bảo vệ
BT 1
BT2
Thí nghiệm 1 :
Quan sát 4 đinh sắt ở 4 ống nghiệm
Không bị ăn mòn
Ăn mòn chậm
Ăn mòn nhanh
Không bị ăn mòn
II - những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
Môi trường
Mẫu
Cho thành phần kim loại khác nhau tiếp xúc với cùng một môi trường axit sunfuric loãng
Thí nghiệm 2 :
Ăn mòn chậm
Ăn mòn nhanh hơn
kẽm ?
Đồng ?
Thành phần không nguyên chất của kim loại !
Mẫu
trường hợp nào sự ăn mòn xảy ra nhanh nhất ?
Sai rôì !
Cần xem lại !
A ! Đúng rồi !
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Bôi dầu nhờn
Sơn phủ
Tôi, ram, thấm kim loại
Tạo hợp kim không gỉ
Biện pháp khác
Mẫu
BàI tập 1
Hãy chọn câu đúng :
Con dao không bị gỉ nếu :
Mẫu
A . Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
B . Cắt chanh rồi không rửa
C . Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nướcc lâu ngày
D . Ngâm trong nước muối một thời gian
Hoan hô ! Đúng rồi
Không đúng !
Sai rồi !
Bạn đã nhầm !
BàI tập 2
Cho một thanh sắt nặng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Khi nhấc thanh kim loại lau khô cân được 26,6 gam. Tính lượng sắt tham gia và khối lượng đồng tạo thành.
Phương trình hoá học: Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
Theo phương trình :
=>mFe = n . M
= 0,.2 . 56 = 11,2 ( gam )
nCu = nFe = 0,2 mol
=>mCu = n . M
= 0,2 . 64 = 12,8 ( gam )
Xin chân thành cảm ơn !
và sự bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Tiết 27 - bàI 21
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Vỏ tàu thuỷ bị ăn mòn
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim trong môi trường tự nhiên gọi là sự ăn mòn kim loại
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
Thí nghiệm 1 :
Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
Thí nghiệm 2 :
- Sự ăn mòn nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần kim loại
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
III - Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
1/ Ngăn không cho tiếp xúc với môi trường
* Sơn , mạ , tráng , bôi dầu mỡ
*Để vật nơi khô ráo thoáng mát,lau sạch sau khi sử dụng
2/ Sản xuất hợp kim ít bị ăn mòn ( inox )
* Tôi , ram , thấm kim loại
TN1
TN2
Bảo vệ
BT 1
BT2
Thí nghiệm 1 :
Quan sát 4 đinh sắt ở 4 ống nghiệm
Không bị ăn mòn
Ăn mòn chậm
Ăn mòn nhanh
Không bị ăn mòn
II - những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
Môi trường
Mẫu
Cho thành phần kim loại khác nhau tiếp xúc với cùng một môi trường axit sunfuric loãng
Thí nghiệm 2 :
Ăn mòn chậm
Ăn mòn nhanh hơn
kẽm ?
Đồng ?
Thành phần không nguyên chất của kim loại !
Mẫu
trường hợp nào sự ăn mòn xảy ra nhanh nhất ?
Sai rôì !
Cần xem lại !
A ! Đúng rồi !
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Bôi dầu nhờn
Sơn phủ
Tôi, ram, thấm kim loại
Tạo hợp kim không gỉ
Biện pháp khác
Mẫu
BàI tập 1
Hãy chọn câu đúng :
Con dao không bị gỉ nếu :
Mẫu
A . Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
B . Cắt chanh rồi không rửa
C . Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nướcc lâu ngày
D . Ngâm trong nước muối một thời gian
Hoan hô ! Đúng rồi
Không đúng !
Sai rồi !
Bạn đã nhầm !
BàI tập 2
Cho một thanh sắt nặng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Khi nhấc thanh kim loại lau khô cân được 26,6 gam. Tính lượng sắt tham gia và khối lượng đồng tạo thành.
Phương trình hoá học: Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
Theo phương trình :
=>mFe = n . M
= 0,.2 . 56 = 11,2 ( gam )
nCu = nFe = 0,2 mol
=>mCu = n . M
= 0,2 . 64 = 12,8 ( gam )
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)