Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Đoàn Việt Triều |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây ? Viết phương trình phản ứng ( nếu có )
a/ Dung dịch muối Cu(NO3)2
b/ Dung dịch axit H2SO4 đặc nguội
c/ Khí Cl2
d/ Dung dịch muối ZnSO4
Lập bảng
Bài giải
Cu(NO3)2
H2SO4 (đặc nguội)
Cl2
ZnSO4
Fe + Cu(NO3)2 ? Fe(NO3)2 + Cu
Có hai phương trình phản ứng :
Chiếc cầu được làm bằng sắt này hàng năm được quét một lớp sơn mới.
Em có biết vì sao lại phải như thế không?
Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được
do bị ăn mòn
ăn mòn kim loại là gì?
Biện pháp bảo vệ?
Sự ăn mòn kim loại
và sự bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Tiết 27 - bàI 21
Giáo viên thực hiện :
Trần Thị Hòa
Trường THCS Phú Diễn
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Vỏ tàu thuỷ bị ăn mòn
Tượng đài Điện Biên Phủ đang xuống cấp nghiêm trọng
Các dạng ăn mòn bề mặt
a/ ăn mòn đều,
b/ ăn mòn không đều,
c/ ăn mòn lựa chọn,
d/ ăn mòn giữa các tinh thể.
Mẫu
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
BT 1
BT2
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
Thí nghiệm 1 :
Thí nghiệm 1 :
Quan sát 4 đinh sắt ở 4 ống nghiệm
Không bị ăn mòn
Ăn mòn chậm
Ăn mòn nhanh
Không bị ăn mòn
Em hãy quan sát tốc độ bị ăn mòn của đinh sắt ?
Mưa ?
Môi trường
Mẫu
Sông Thị Vải đang chết.
Cảnh quen thuộc thường ngày ở Hà Nội
II - những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
II. Nhöõng yeáu toá naøo laøm aûnh höôûng ñeán söï aên moøn kim loaïi?
ảnh hưởng của nhiệt độ
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn .
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
Thí nghiệm 1 :
BT 1
BT2
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
Thí nghiệm 2 :
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
Cho thành phần kim loại khác nhau tiếp xúc với cùng một môi trường axit sunfuric loãng
Thí nghiệm 2 :
Tốc độ chậm
Tốc độ nhanh hơn
Nhận xét tốc độ phản ứng của hai ống nghiệm ?
kẽm ?
Đồng ?
Thành phần không nguyên chất của kim loại !
Mẫu
trường hợp nào sự ăn mòn xảy ra nhanh nhất ?
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
- Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
Thí nghiệm 1 :
BT 1
BT2
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
Thí nghiệm 2 :
- Sự ăn mòn nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần kim loại
III - Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Sơn phủ
Mẫu
Bảo vệ
Nghệ nhân Nguyễn Văn Nhâm chăm chú sơn chiếc tàu thủy đồ chơi dành cho Tết trung thu .
Sơn tàu biển bằng công nghệ làm sạch thân thiện môi trường
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Sơn phủ
Mẫu
Sản phẩm sắt tráng men
Công nghệ Mạ kẽm nhúng nóng
Pháp lam (hay đồ đồng tráng men)
Bảo vệ
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Bôi dầu nhờn
Sơn phủ
Mẫu
Làm sạch xích tải và bôi trơn đầy đủ bằng dầu nhớt
Bảo vệ
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Bôi dầu nhờn
Sơn phủ
Tôi, ram, thấm kim loại
Biện pháp khác
Mẫu
Bảo vệ
Tôi kim loại : là phương pháp nung kim loại cao hơn nhiệt độ tới hạn và làm nguội nhanh
Ram kim loại : là phương pháp nung kim loại đã được tôi dến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chuyển trạng thái và đưa về trạng thái ban đầu
Thấm kim loại: là quá trình nhiệt luyện làm tăng cứng cho kim loại ( thấm cacbon)
Hóa nhiệt luyện : là phương pháp bão hòa vào bề mặt chi tiết các nguyên tố đã cho ở nhiệt độ xác định
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Bôi dầu nhờn
Sơn phủ
Tôi, ram, thấm kim loại
Tạo hợp kim không gỉ
Biện pháp khác
Mẫu
Bulông thép không rỉ
Bảo vệ
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
- Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
- Sự ăn mòn nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần kim loại
1/ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
* Sơn , mạ , tráng , bôi dầu mỡ
*Để vật nơi khô ráo thoáng mát,lau sạch sau khi sử dụng
2/ Sản xuất hợp kim ít bị ăn mòn ( inox )
* Tôi , ram , thấm kim loại
Thí nghiệm 1 :
Thí nghiệm 2 :
III - Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
BT 1
BT2
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
BàI tập 1
Hãy chọn câu đúng :
Con dao không bị gỉ nếu :
Mẫu
B - Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
A - Cắt chanh rồi không rửa
D - Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước lâu ngày
C - Ngâm trong nước muối một thời gian
Bạn đã sai !
Bạn đã sai !
Bạn đã sai !
Bạn đã trả lời đúng !
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ
BàI tập 2
Cho một thanh sắt nặng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Khi nhấc thanh kim loại lau khô cân được 26,6 gam. Tính lượng sắt tham gia và khối lượng đồng tạo thành.
Phương trình hoá học: Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
Bài giải
1 mol ( 56 gam ) Fe tham gia phản ứng tạo 1 mol ( 64 gam ) Cu => khối lượng chênh theo phương trình là 64 - 56 = 8 gam
Theo đầu bài, khối lượng chênh là : 26,6 - 25 = 1,6 (gam)
Bài tập về nhà : 1, 2 ( SGK )
Dặn dò :
Ôn tập tính chất hóa học của kim loại
So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt
Hợp kim của sắt
Bài tập tính nồng độ C% và nồng độ CM
Mẫu
Xin chân thành cảm ơn !
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
- Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
- Sự ăn mòn nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần kim loại
1/ Ngăn không cho tiếp xúc với môi trường
* Sơn , mạ , tráng , bôi dầu mỡ
*Để vật nơi khô ráo thoáng mát,lau sạch sau khi sử dụng
2/ Sản xuất hợp kim ít bị ăn mòn ( inox )
* Tôi , ram , thấm kim loại
Thí nghiệm 1 :
Thí nghiệm 2 :
III - Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
Có khoảng hơn 10.000 miếng sắt bị gỉ sét mang hình dạng những khuôn mặt người với đủ mọi sắc thái tình cảm. Đây chính là những tấm bia tưởng niệm cho những nạn nhân Do Thái đã bị thảm sát trong thảm họa diệt chủng của Đức quốc xã
Tại vùng nông thôn miền Tây Ấn Độ sừng sững một cây cột sắt được đúc vào thế kỷ V sau Công nguyên. Cây cột cao 7m, đường kính khoảng 1,37m, dùng thép đã tôi đúc thành, đặc, trên đỉnh trang trí những hoa văn cổ. Tương truyền cây cột sắt này được đúc để tưởng nhớ nhà Vua Chamdaro.
Nhưng điều làm người ta kinh ngạc là cột sắt đứng lộ thiên đã hơn 1.500 năm, trải qua không biết bao mưa gió cho tới tận ngày nay vẫn không thấy một vết gỉ sét nào. Trong khi đó, sắt là kim loại rất dễ gỉ sau vài chục năm chứ không cần nói tới hơn nghìn năm.
Cho tới nay người trái đất vẫn chưa tìm ra được một phương pháp hiệu quả để chống sự gỉ sét của các đồ làm bằng sắt. Mặc dù theo lý thuyết, sắt nguyên chất là không bị gỉ nhưng sắt nguyên chất khó luyện, giá thành lại cực cao. Hơn nữa, một số nhà khoa học đã phân tích thành phần của cột sắt, phát hiện ra trong đó có rất nhiều tạp chất chứ không phải là sắt nguyên chất. Và theo lý thuyết, cột sắt dễ gỉ sét hơn những loại sắt thông thường.
Nếu cho rằng người Ấn Độ cổ đại đã sớm nắm được kỹ thuật luyện sắt không gỉ và kỹ thuật này đã bị thất truyền thì tại sao họ lại không luyện ra những đồ sắt không gỉ khác? Hơn nữa trong cuốn chế tạo đồ sắt của người Ấn Độ cổ cũng không có một dòng ghi chép nào nói tới vấn đề này.
Cột sắt đó cứ đứng đơn độc sừng sững dường như thách thức với tài trí thông minh khám phá của nhân loại, đồng trời cũng là tượng trưng cho nền văn minh Ấn Độ cổ.
các thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
Sắt tác dụng được với chất nào sau đây ? Viết phương trình phản ứng ( nếu có )
a/ Dung dịch muối Cu(NO3)2
b/ Dung dịch axit H2SO4 đặc nguội
c/ Khí Cl2
d/ Dung dịch muối ZnSO4
Lập bảng
Bài giải
Cu(NO3)2
H2SO4 (đặc nguội)
Cl2
ZnSO4
Fe + Cu(NO3)2 ? Fe(NO3)2 + Cu
Có hai phương trình phản ứng :
Chiếc cầu được làm bằng sắt này hàng năm được quét một lớp sơn mới.
Em có biết vì sao lại phải như thế không?
Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được
do bị ăn mòn
ăn mòn kim loại là gì?
Biện pháp bảo vệ?
Sự ăn mòn kim loại
và sự bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Tiết 27 - bàI 21
Giáo viên thực hiện :
Trần Thị Hòa
Trường THCS Phú Diễn
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Vỏ tàu thuỷ bị ăn mòn
Tượng đài Điện Biên Phủ đang xuống cấp nghiêm trọng
Các dạng ăn mòn bề mặt
a/ ăn mòn đều,
b/ ăn mòn không đều,
c/ ăn mòn lựa chọn,
d/ ăn mòn giữa các tinh thể.
Mẫu
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
BT 1
BT2
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
Thí nghiệm 1 :
Thí nghiệm 1 :
Quan sát 4 đinh sắt ở 4 ống nghiệm
Không bị ăn mòn
Ăn mòn chậm
Ăn mòn nhanh
Không bị ăn mòn
Em hãy quan sát tốc độ bị ăn mòn của đinh sắt ?
Mưa ?
Môi trường
Mẫu
Sông Thị Vải đang chết.
Cảnh quen thuộc thường ngày ở Hà Nội
II - những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
II. Nhöõng yeáu toá naøo laøm aûnh höôûng ñeán söï aên moøn kim loaïi?
ảnh hưởng của nhiệt độ
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn .
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
Thí nghiệm 1 :
BT 1
BT2
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
Thí nghiệm 2 :
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
Cho thành phần kim loại khác nhau tiếp xúc với cùng một môi trường axit sunfuric loãng
Thí nghiệm 2 :
Tốc độ chậm
Tốc độ nhanh hơn
Nhận xét tốc độ phản ứng của hai ống nghiệm ?
kẽm ?
Đồng ?
Thành phần không nguyên chất của kim loại !
Mẫu
trường hợp nào sự ăn mòn xảy ra nhanh nhất ?
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
- Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
Thí nghiệm 1 :
BT 1
BT2
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
Thí nghiệm 2 :
- Sự ăn mòn nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần kim loại
III - Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Sơn phủ
Mẫu
Bảo vệ
Nghệ nhân Nguyễn Văn Nhâm chăm chú sơn chiếc tàu thủy đồ chơi dành cho Tết trung thu .
Sơn tàu biển bằng công nghệ làm sạch thân thiện môi trường
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Sơn phủ
Mẫu
Sản phẩm sắt tráng men
Công nghệ Mạ kẽm nhúng nóng
Pháp lam (hay đồ đồng tráng men)
Bảo vệ
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Bôi dầu nhờn
Sơn phủ
Mẫu
Làm sạch xích tải và bôi trơn đầy đủ bằng dầu nhớt
Bảo vệ
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Bôi dầu nhờn
Sơn phủ
Tôi, ram, thấm kim loại
Biện pháp khác
Mẫu
Bảo vệ
Tôi kim loại : là phương pháp nung kim loại cao hơn nhiệt độ tới hạn và làm nguội nhanh
Ram kim loại : là phương pháp nung kim loại đã được tôi dến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chuyển trạng thái và đưa về trạng thái ban đầu
Thấm kim loại: là quá trình nhiệt luyện làm tăng cứng cho kim loại ( thấm cacbon)
Hóa nhiệt luyện : là phương pháp bão hòa vào bề mặt chi tiết các nguyên tố đã cho ở nhiệt độ xác định
III - làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Sơn
Mạ, tráng
Bôi dầu nhờn
Sơn phủ
Tôi, ram, thấm kim loại
Tạo hợp kim không gỉ
Biện pháp khác
Mẫu
Bulông thép không rỉ
Bảo vệ
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
- Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
- Sự ăn mòn nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần kim loại
1/ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
* Sơn , mạ , tráng , bôi dầu mỡ
*Để vật nơi khô ráo thoáng mát,lau sạch sau khi sử dụng
2/ Sản xuất hợp kim ít bị ăn mòn ( inox )
* Tôi , ram , thấm kim loại
Thí nghiệm 1 :
Thí nghiệm 2 :
III - Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
BT 1
BT2
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
BàI tập 1
Hãy chọn câu đúng :
Con dao không bị gỉ nếu :
Mẫu
B - Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
A - Cắt chanh rồi không rửa
D - Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước lâu ngày
C - Ngâm trong nước muối một thời gian
Bạn đã sai !
Bạn đã sai !
Bạn đã sai !
Bạn đã trả lời đúng !
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Hết giờ
BàI tập 2
Cho một thanh sắt nặng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Khi nhấc thanh kim loại lau khô cân được 26,6 gam. Tính lượng sắt tham gia và khối lượng đồng tạo thành.
Phương trình hoá học: Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
Bài giải
1 mol ( 56 gam ) Fe tham gia phản ứng tạo 1 mol ( 64 gam ) Cu => khối lượng chênh theo phương trình là 64 - 56 = 8 gam
Theo đầu bài, khối lượng chênh là : 26,6 - 25 = 1,6 (gam)
Bài tập về nhà : 1, 2 ( SGK )
Dặn dò :
Ôn tập tính chất hóa học của kim loại
So sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt
Hợp kim của sắt
Bài tập tính nồng độ C% và nồng độ CM
Mẫu
Xin chân thành cảm ơn !
I - Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ?
- Sự ăn mòn kim loại nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn
- Sự ăn mòn nhanh, chậm phụ thuộc vào thành phần kim loại
1/ Ngăn không cho tiếp xúc với môi trường
* Sơn , mạ , tráng , bôi dầu mỡ
*Để vật nơi khô ráo thoáng mát,lau sạch sau khi sử dụng
2/ Sản xuất hợp kim ít bị ăn mòn ( inox )
* Tôi , ram , thấm kim loại
Thí nghiệm 1 :
Thí nghiệm 2 :
III - Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
Sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá
học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
1/ Định nghĩa
2/ Nguyên nhân :
Do kim loại tác dụng với các chất mà nó tiếp xúc trong môi trường ( đất, nước, không khí .)
Có khoảng hơn 10.000 miếng sắt bị gỉ sét mang hình dạng những khuôn mặt người với đủ mọi sắc thái tình cảm. Đây chính là những tấm bia tưởng niệm cho những nạn nhân Do Thái đã bị thảm sát trong thảm họa diệt chủng của Đức quốc xã
Tại vùng nông thôn miền Tây Ấn Độ sừng sững một cây cột sắt được đúc vào thế kỷ V sau Công nguyên. Cây cột cao 7m, đường kính khoảng 1,37m, dùng thép đã tôi đúc thành, đặc, trên đỉnh trang trí những hoa văn cổ. Tương truyền cây cột sắt này được đúc để tưởng nhớ nhà Vua Chamdaro.
Nhưng điều làm người ta kinh ngạc là cột sắt đứng lộ thiên đã hơn 1.500 năm, trải qua không biết bao mưa gió cho tới tận ngày nay vẫn không thấy một vết gỉ sét nào. Trong khi đó, sắt là kim loại rất dễ gỉ sau vài chục năm chứ không cần nói tới hơn nghìn năm.
Cho tới nay người trái đất vẫn chưa tìm ra được một phương pháp hiệu quả để chống sự gỉ sét của các đồ làm bằng sắt. Mặc dù theo lý thuyết, sắt nguyên chất là không bị gỉ nhưng sắt nguyên chất khó luyện, giá thành lại cực cao. Hơn nữa, một số nhà khoa học đã phân tích thành phần của cột sắt, phát hiện ra trong đó có rất nhiều tạp chất chứ không phải là sắt nguyên chất. Và theo lý thuyết, cột sắt dễ gỉ sét hơn những loại sắt thông thường.
Nếu cho rằng người Ấn Độ cổ đại đã sớm nắm được kỹ thuật luyện sắt không gỉ và kỹ thuật này đã bị thất truyền thì tại sao họ lại không luyện ra những đồ sắt không gỉ khác? Hơn nữa trong cuốn chế tạo đồ sắt của người Ấn Độ cổ cũng không có một dòng ghi chép nào nói tới vấn đề này.
Cột sắt đó cứ đứng đơn độc sừng sững dường như thách thức với tài trí thông minh khám phá của nhân loại, đồng trời cũng là tượng trưng cho nền văn minh Ấn Độ cổ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Việt Triều
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)