Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Tuyen Thi Tuong Vi |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô và các em học sinh >
Trường thcs QUANG TRUNG
TRƯỜNG : THCS QUANG TRUNG
HÓA HỌC
BÀI GIẢNG
9
Gv:Tuyễn Thị Tường Vi
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Bài 21- TiÕt 27
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
VÀ
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Các em hãy quan sát các hình sau :
Lon bị gỉ sét
Vỏ tàu thuỷ bị ăn mòn
?
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Các em hãy cho biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại ?
SỰ PHÁ HUỶ KIM LOẠI, HỢP KIM DO TÁC DỤNG HOÁ HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC GỌI LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LO¹i .
?
Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại
!
Trong nước mưa thường có chứa axít yếu do khí CO2 và một số khí khác bị hoà tan .
Trong nuớc biển có hoà tan một số muối ( NaCl, MgCl2, ... )
Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt tạo gỉ có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn .
!
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
Ống nghiệm 1 : đinh sắt trong không khí khô .
Các em hãy quan sát ống nghiệm và cho biết nhận xét .
Nhận xét
Đinh sắt không bị ăn mòn
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
Các em hãy quan sát ống nghiệm và cho biết nhận xét .
Đinh sắt bị ăn mòn chậm
Nhận xét
Ống nghiệm 2 : Đinh sắt trong nước có hoà tan khí Oxi ( không khí ) .
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
Các em hãy quan sát ống nghiệm và cho biết nhận xét .
Nhận xét
Ống nghiệm 3 : đinh sắt trong dung dịch muối ăn .
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
Các em hãy quan sát ống nghiệm và cho biết nhận xét .
Nhận xét
Ống nghiệm 4 : Đinh sắt trong nước cất .
Đinh sắt không bị ăn mòn
Qua các thí nghiệm chúng ta vừa quan sát em có rút ra kết luận gì về ảnh hưởng của các chất tới sự ăn mòn kim loại ?
Kết luận
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
!
Ngoµi thµnh phÇn c¸c chÊt trong m«i trêng
Theo em sù ph¸ huû kim lo¹i cßn phô thuéc vµo yÕu tè nµo ?
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ :
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn .
?
Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn .
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
1. NGĂN KHÔNG CHO KIM LOẠI TIẾP XÚC VỚI MÔI TRƯỜNG :
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, ... Lên trên bề mặt kim loại . Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường .
2. CHẾ TẠO HỢP KIM ÍT BỊ ĂN MÒN :
Sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn .
DẶN DÒ
Chuẩn bị trước
bài 28 - tiÕt 28
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 :
KIM LOẠI
Bµi tËp vÒ nhµ 2, 4, 5 sgk - trang 67
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
Trường thcs QUANG TRUNG
TRƯỜNG : THCS QUANG TRUNG
HÓA HỌC
BÀI GIẢNG
9
Gv:Tuyễn Thị Tường Vi
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Bài 21- TiÕt 27
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
VÀ
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Các em hãy quan sát các hình sau :
Lon bị gỉ sét
Vỏ tàu thuỷ bị ăn mòn
?
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Các em hãy cho biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại ?
SỰ PHÁ HUỶ KIM LOẠI, HỢP KIM DO TÁC DỤNG HOÁ HỌC TRONG MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC GỌI LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LO¹i .
?
Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại
!
Trong nước mưa thường có chứa axít yếu do khí CO2 và một số khí khác bị hoà tan .
Trong nuớc biển có hoà tan một số muối ( NaCl, MgCl2, ... )
Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt tạo gỉ có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn .
!
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
Ống nghiệm 1 : đinh sắt trong không khí khô .
Các em hãy quan sát ống nghiệm và cho biết nhận xét .
Nhận xét
Đinh sắt không bị ăn mòn
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
Các em hãy quan sát ống nghiệm và cho biết nhận xét .
Đinh sắt bị ăn mòn chậm
Nhận xét
Ống nghiệm 2 : Đinh sắt trong nước có hoà tan khí Oxi ( không khí ) .
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
Các em hãy quan sát ống nghiệm và cho biết nhận xét .
Nhận xét
Ống nghiệm 3 : đinh sắt trong dung dịch muối ăn .
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
Các em hãy quan sát ống nghiệm và cho biết nhận xét .
Nhận xét
Ống nghiệm 4 : Đinh sắt trong nước cất .
Đinh sắt không bị ăn mòn
Qua các thí nghiệm chúng ta vừa quan sát em có rút ra kết luận gì về ảnh hưởng của các chất tới sự ăn mòn kim loại ?
Kết luận
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
!
Ngoµi thµnh phÇn c¸c chÊt trong m«i trêng
Theo em sù ph¸ huû kim lo¹i cßn phô thuéc vµo yÕu tè nµo ?
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG :
2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ :
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn .
?
Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn .
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
1. NGĂN KHÔNG CHO KIM LOẠI TIẾP XÚC VỚI MÔI TRƯỜNG :
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, ... Lên trên bề mặt kim loại . Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường .
2. CHẾ TẠO HỢP KIM ÍT BỊ ĂN MÒN :
Sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn .
DẶN DÒ
Chuẩn bị trước
bài 28 - tiÕt 28
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 :
KIM LOẠI
Bµi tËp vÒ nhµ 2, 4, 5 sgk - trang 67
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tuyen Thi Tuong Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)