Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Chia sẻ bởi Đỗ Hiền Văn | Ngày 30/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quý Thầy Cô
Đến Dự Giờ Thăm Lớp
HÓA HỌC 9
Hãy lập các phương trình hoá học dưới đây, rồi xem phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang ? phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép? Chất nào là chất oxi hoá ? Chất nào là chất khử ?
a. O2 + Mn ? MnO
(Luyện gang)
t0
t0
Chất oxi hoá :
Chất khử:
Mn, CO
2
2
b.Fe2O3 + CO ? Fe + CO2
2
3
3
(Luyện thép)
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
H Ợ P K I M
G A N G
T H É P
Hợp kim của sắt với Cacbon trong đó hàm lượng Cacbon dưới 2% là?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
H Ợ P K I M
G A N G
T H É P
L Ò C A O
B Ệ M Á Y
V Ậ T L Í
Q U Ặ N G S Ắ T
Nơi diễn ra quá trình sản xuất gang là lò?
Hãy nêu một ứng dụng của gang xám?
Kim loại có tính dẻo,, tính dẫn điện,tính dẫn nhiệt,có ánh kim thuộc về tính chất gì của kim loại?
Nguyên liệu chính để sản xuất gang là?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Ị M N T Ò B Í N Ă
ÍT BỊ ĂN MÒN
Bài 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
3) Sự ăn mòn kim loại là gì ?
hoạt động nhóm
Công việc : Quan sát các mẫu vật, kết hợp sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau:
1) Dùng tay bẻ phần gỉ. Nhận xét gì về tính chất của gỉ sắt ?
2) Kim loại bị ăn mòn do nguyên nhân nào ?
Thời gian: 2 phút
1) Dùng tay bẻ phần gỉ. Nhận xét gì về tính chất của gỉ sắt ?
Gỉ sắt có màu nâu, giòn, xốp, dễ bị gãy không còn tính chất của kim loại.
3) Sự ăn mòn kim loại là gì ?
2) Kim loại bị ăn mòn do nguyên nhân nào ?
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường.
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Bài 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Bài 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
hoạt động nhóm

Công việc : Quan sát các đinh sắt trong các ống nghiệm 1,2,3,4 . Điền kết quả vào phiếu học tập.
Thời gian: 3phút
Đinh sáng bóng
Đinh bị gỉ ít
Đinh bị gỉ nhiều
Đinh sáng bóng
Không bị ăn mòn
Không bị ăn mòn
Ăn mòn chậm
Ăn mòn nhanh
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Bài 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
BÀI TẬP
Có những loại thực phẩm sau đây, loại nào có thể cất giữ trong các hộp bằng sắt ?
A. Giấm
B. Trà
C. Đậu
D. Muối
E. Kẹo
F. Bột
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Bài 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Bài 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
Làm thế nào để ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường ?
Sơn.
Mạ, tráng kim loại.
Bôi dầu mỡ.
- Tráng men.
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
Sơn, mạ, tráng kim loại, bôi dầu mỡ...lên trên bề mặt kim loại
- Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng
Bài 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
TRÒ CHƠI :
AI NHANH HƠN
Hãy kể các đồ vật có sử dụng những biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn dưới đây:
Sơn:
Mạ( tráng kim loại):
Bôi dầu mỡ:
- Tráng men:
Thời gian : 01 phút
Sơn cánh cửa sắt , sườn xe đạp.
Chảo (không dính).
ổ khoá, bạc đạn máy.
niền xe , căm xe hon da.
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Thí dụ: Cho thêm vào thép một số kim loại như Crom, Niken nhằm làm tăng độ bền của thép với môi trường.
Bài 21 : SỰ ĂN MÒN CỦA KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
A. Ngâm trong nước muối.
B. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
C. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
D. Cắt chanh rồi không rửa.
Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu :
BÀI TẬP
Ăn mòn kim loại là:
Sự hoà tan kim loại trong các dung dịch có sẵn trong thiên nhiên.
B. Sự oxi hoá các chất.
C. Sự gỉ của kim loại.
D. Sự phá huỷ kim loại do tác dụng hoá học của môi trường ngoài.
BÀI TẬP
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1) Đọc thêm : Em có biết ? "Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc".
2) Học bài và làm các bài tập còn lại.
3) Chuẩn bị bài mới :
+ Ôn tập : Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
+ Tính chất hoá học của nhôm, sắt.
+ Hợp kim của sắt.
+ Chuẩn bị trước các bài tập 1,2,3,4,5 ở phần II.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô
chúc quý Thầy Cô,các em
vui khỏe - hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hiền Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)