Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Võ Ngọc Lợi |
Ngày 30/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 21: sự ăn mòn kim loại
và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Môn: Hóa học 8. Tiết 28_Tuần 14
Người thực hiện: TRẦN THỊ KIM LOAN
Đơn vị: Trường THCS Hộ Phòng
?
Thế nào là gang, thép? Gang, thép có tính chất gì ? Và hãy kể một số ứng dụng của gang, thép
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Kiểm tra bài cũ
Cột sắt bị gỉ sét
Hệ thống ống nước bị gỉ
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Quan sát các đồ vật bằng kim loại sau đây:
Vỏ tàu thủy bị ăn mòn
?
Các hình ảnh bên là các hiện tượng kim loại đã bị gỉ được gọi là sự ăn mòn kim loại. Vậy theo em
sự ăn mòn kim loại là gì?
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
VD:Thanh sắt bị gỉ sét
Nguyên nhân nào làm cho kim loại bị ăn mòn?
Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất…)
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Hãy quan sát kết quả các thí nghiệm sau đây:
Từ kết quả thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với sự ăn mòn kim loại?
?
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn của kim loại xảy ra nhanh hơn
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ
Quan sát các hình ảnh sau đây:
?
Vỉ nướng
Lò than
Ngoài yếu tố môi trường, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại ?
?
Vì kim loại bị gỉ dẫn đến kim loại bị phá hủy
và đồ vật sẽ bị hỏng
Tại sao chúng ta phải chống hiện tượng ăn mòn kim loại ?
Vậy chúng ta làm thế nào để bảo vệ các đồ vật
bằng kim loại không bị ăn mòn? Cô mời các em
cùng tìm hiểu tiếp phần III nhé!
?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
không bị ăn mòn ?
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
VD: sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại.
Trong thực tế đời sống, hãy thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn mà em đã biết
?
Tráng Men
Sơn
2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
VD:chế tạo thép không gỉ (inox).
Củng cố:
?
?
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay
hiện tượng hóa học? Vì sao?
Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn
kim loại và giới thiệu một số biện pháp phổ
biến nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
*Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại,
hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
*Nguyên nhân
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại:
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh
hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường
mà nó tiếp xúc
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ở nhiệt độ cao sẽ là cho sự ăn mòn của kim loại
xảy ra nhanh hơn
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
không bị ăn mòn
*Ghi nhớ
Hướng dẫn về nhà:
Đọc mục “em có biết?”
Hoàn chỉnh lại các câu hỏi sau bài đã học trang 67 SGK
Để chuẩn bị cho tiết luyện tập, các em cần chuẩn bị các nội dung sau:
* Tính chất hóa học của kim loại
* Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt
* Hợp kim của sắt
* Các dạng bài tập đã học.
Chào tạm biệt nhé!!!
Hẹn gặp lại các bạn vào tiết học sau.
và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Môn: Hóa học 8. Tiết 28_Tuần 14
Người thực hiện: TRẦN THỊ KIM LOAN
Đơn vị: Trường THCS Hộ Phòng
?
Thế nào là gang, thép? Gang, thép có tính chất gì ? Và hãy kể một số ứng dụng của gang, thép
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Kiểm tra bài cũ
Cột sắt bị gỉ sét
Hệ thống ống nước bị gỉ
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Quan sát các đồ vật bằng kim loại sau đây:
Vỏ tàu thủy bị ăn mòn
?
Các hình ảnh bên là các hiện tượng kim loại đã bị gỉ được gọi là sự ăn mòn kim loại. Vậy theo em
sự ăn mòn kim loại là gì?
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
VD:Thanh sắt bị gỉ sét
Nguyên nhân nào làm cho kim loại bị ăn mòn?
Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất…)
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Hãy quan sát kết quả các thí nghiệm sau đây:
Từ kết quả thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với sự ăn mòn kim loại?
?
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn của kim loại xảy ra nhanh hơn
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ
Quan sát các hình ảnh sau đây:
?
Vỉ nướng
Lò than
Ngoài yếu tố môi trường, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại ?
?
Vì kim loại bị gỉ dẫn đến kim loại bị phá hủy
và đồ vật sẽ bị hỏng
Tại sao chúng ta phải chống hiện tượng ăn mòn kim loại ?
Vậy chúng ta làm thế nào để bảo vệ các đồ vật
bằng kim loại không bị ăn mòn? Cô mời các em
cùng tìm hiểu tiếp phần III nhé!
?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
không bị ăn mòn ?
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
VD: sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại.
Trong thực tế đời sống, hãy thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn mà em đã biết
?
Tráng Men
Sơn
2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
VD:chế tạo thép không gỉ (inox).
Củng cố:
?
?
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay
hiện tượng hóa học? Vì sao?
Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn
kim loại và giới thiệu một số biện pháp phổ
biến nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
*Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại,
hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
*Nguyên nhân
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại:
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh
hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường
mà nó tiếp xúc
2.Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ở nhiệt độ cao sẽ là cho sự ăn mòn của kim loại
xảy ra nhanh hơn
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
không bị ăn mòn
*Ghi nhớ
Hướng dẫn về nhà:
Đọc mục “em có biết?”
Hoàn chỉnh lại các câu hỏi sau bài đã học trang 67 SGK
Để chuẩn bị cho tiết luyện tập, các em cần chuẩn bị các nội dung sau:
* Tính chất hóa học của kim loại
* Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt
* Hợp kim của sắt
* Các dạng bài tập đã học.
Chào tạm biệt nhé!!!
Hẹn gặp lại các bạn vào tiết học sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Ngọc Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)