Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Tuyến |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A3
KI?M
TRA
BÀI
CŨ
CÂU 1:Th? no l h?p kim? K? tn hai h?p kim c?a s?t cĩ nhi?u ?ng d?ng trong d?i s?ng v s?n xu?t.
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
Hai hợp kim của sắt là: Gang và thép.
Đáp án
Câu 2:
*Nguyên liệu: Quặng sắt, than cốc và không khí giàu oxi.,
và một số phụ gia khác như CaCO3…
*Nguyên tắc: Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao
trong lò luyện kim.
*PTHH C + O2 CO2
C + CO2 2CO
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
to
to
to
Nêu nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang. Viết các PTHH minh hoạ.
Đáp án
Bài 21
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Bài 21: S? AN MỊN KIM LO?I V B?O V? KIM LO?I KHƠNG B? AN MỊN
I. TH? NO L S? AN MỊN KIM LO?I ?
Quan sát
Vỏ tàu thủy bị ăn mòn
Lon bị gỉ sét
Bài 21: S? AN MỊN KIM LO?I
V B?O V? KIM LO?I KHƠNG B? AN MỊN
I. TH? NO L S? AN MỊN KIM LO?I
1. Khi quan sát các đồ vật bị gỉ ở trên ta thấy chúng được làm bằng chất liệu gì?
2. Dùng tay bẻ một miếng gỉ sắt, quan sát màu sắc và một số tính chất khác của miếng gỉ sắt và cho nhận xét.
Các đồ vật bị gỉ được làm bằng kim loại hoặc hợp kim .
2. Gỉ sắt có màu nâu, giòn, xốp, dễ gãy, vỡ vụn, không còn vẻ sáng ánh kim nữa. Nghĩa là không còn tính chất của kim loại nữa.
Câu hỏi thảo luận
Đáp
án
Nguyn nhn no lm cho kim lo?i b? g??
Nguyn nhn
Do tc d?ng v?i cc ch?t nhu H2O,O2( khơng khí ),CO2 v cc ch?t
khc cĩ trong mơi tru?ng .
S? an mịn kim lo?i l gì?
S? an mịn kim lo?i
S? an mịn kim lo?i l s? ph hu? kim lo?i ho?c h?p kim do tc
d?ng hố h?c c?a mơi tru?ng.
I. TH? NO L S? AN MỊN KIM LO?I ?
Bài 21: S? AN MỊN KIM LO?I
V B?O V? KIM LO?I KHƠNG B? AN MỊN
Quan sát thí nghiệm: Ảnh hưởng của môi trường đến sự ăn mòn kim loại
II.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
2
1
3
4
1. Đinh sắt trong không khí khơ
2. Đinh sắt ngâm trong nu?c cĩ
ti?p xc v?i khơng khí.
3. Đinh sắt ngâm trong nu?c cĩ
hồ tan mu?i an.
4. Đinh sắt ngâm trong nu?c c?t.
Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của các chất
trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại và giải thích .
Không bị ăn mòn
Đinh sắt chỉ tiếp xúc
chủ yếu với O2, N2.
Bị ăn mòn chậm
Đinh sắt đã tiếp xúc
Với H2O, O2, CO2
có trong không khí.
Bị ăn mòn nhanh
Đinh sắt tiếpxúc
với muối ăn.
Không bị ăn mòn
Đinh sắt chỉ tiếp
xúc với nước.
Trả lời câu hỏi
Từ kết quả các thí nghiệm đã trình bày. Em hãy cho bi?t yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại v nu k?t lu?n.
Đáp án: Môi trường ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
-Sự ăn mòn kim loại không xẩy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.
Quan sát hình vẽ
Sự ăn mòn kim loại còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa?
Trả lời câu hỏi
Đáp án: Ảnh hưởng của nhiệt độ: Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
Những yếu tố ảnh hưởng
đến sự ăn mòn kim loại.
1.Anh hưởng của các
chất trong môi trường.
2. Anh hưởng c?a nhiệt độ.
II.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Quan sát
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Phun sơn lên bề mặt kim loại sắt.
Dây đồng hồ mạ vàng.
Thép được bôi dầu mỡ
Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
-Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Son kim lo?i, m? kim lo?i, bơi d?u m? .. .
-Chế tạo những hợp kim không bị ăn mòn. Ví d?:
Thp pha thm crơm thì khơng b? g?.
Đáp án
Nêu các biện pháp để bảo vệ kim loại mà các em thấy thường thường được áp dụng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn.
III.LM TH? NO D? KIM LO?I KHƠNG B? AN MỊN
Câu hỏi thảo luận
Kiến thức cần nhớ
Nguyên nhân d?n d?n s? an mịn kim lo?i.
Do tác dụng với các chất như: H2O, O2 (KK), CO2 và các chất khác có trong môi trường.
S? an mòn kim lo?i
S? an mòn kim lo?i là s? phá hu? kim lo?i ho?c h?p kim do tác d?ng hoá h?c c?a môi tru?ng.
Các biện pháp bảo vệ kim loại:
-Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
-Chế tạo những hợp kim ít bị ăn mòn.
Những yếu tố ảnh hưởng
đến sự ăn mòn kim loại
-Ảnh hưởng của chất trong môi trường
- Anh hưởng của nhiệt độ.
Luy?n t?p - c?ng c?
Bài tập 1:Trong không khí chủ yếu có: oxi, cacbonic, hơi nước và một số tạp chất khí khác.
Nếu để một miếng sắt trong không khí, miếng sắt bị ăn mòn là do:
D. C? A, B, C.
B. Tác dụng hoá học của khí CO2.
C. S? oxi hố c?a oxi.
A. S? ph hu? c?a mơi tru?ng l hoi nu?c.
Bi t?p 2: Cc d?ng c? nhu: cu?c x?ng, dao, r?a, ba .khi lao d?ng xong ngu?i ta ph?i lau, chi (v? sinh ) cc thi?t b? ny. Vi?c lm ny nh?m m?c dích dng nh?t l:
D. D? sau ny bn l?i khơng b? l?;
B. Lm cc thi?t b? khơng b? g?;
C. D? cho mau bn;
A. Th? hi?n tính c?n th?n c?a ngu?i lao d?ng;
E. D? cho d?p.
Em có biết
Hu?ng d?n v? nh : H?c sinh v? nh lm bi t?p trong SGK v sa?ch bi t?p
21.1, 21.2, 21.3
-Ơn t?p l?i n?i dung ki?n th?c c?a chuong II d? gi? sau h?c ti?t ơn t?p.
Kính chào các thầy, các cô giáo!
Tạm biệt các em !
Chúc các thầy - cô mạnh khoẻ !
Chúc các em vui vẻ , học t?P tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)