Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Trần Văn Hiệp |
Ngày 30/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
`
Giáo viên thực hiện: Trần Văn Hiệp
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Hóa Học 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hợp kim là gì? Thế nào là gang, thép?
Nêu tính chất và ứng dụng của gang, thép.
Câu hỏi:
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội
hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau
hoặc của kim loại và phi kim.
GANG
Tính chất: Cứng và giòn…
Ứng dụng: luyện thép,
đúc bệ máy, ống dẫn nước…
THÉP
Tính chất: Đàn hồi, cứng,
ít bị ăn mòn…
Fe( 95- 98%)
Si, S, Mn…
C(2- 5%)
Fe( > 98%)
C( < 2%)
Si, Mn, S…
Ứng dụng: Chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động, phương tiện giao thông
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
THẢO LUẬN NHÓM
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Quan sát hình ảnh, nêu nhận xét và kết luận về sự ăn mòn kim loại?
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Sự ảnh hưởng của các chất trong môi trường
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Môi trường khác nhau → Sự ăn mòn
kim loại khác nhau.
Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết sự ăn mòn
kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh
hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
ĐINH SẮT TRONG
KHÔNG KHÍ KHÔ
ĐINH SẮT TRONG
NƯỚC
ĐINH SẮT TRONG
DUNG DỊCH
MUỐI ĂN
ĐINH SẮT TRONG
NƯỚC CẤT
Hãy quan sát thí nghiệm và nêu ảnh hưởng thành phần các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại.
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra
nhanh hay chậmphụ thuộc vào thành phần
của môi trường mà nó tiếp xúc.
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
1. Sự ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ
Fe
to
gỉ
Fe
Fe
A
B
So sánh, nhận xét và kết luận.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
II/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
Nhiệt độ tăng sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
- Nhiệt độ tăng thì sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn.
1. Sự ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Làm thế nào để bảo vệ kim loại?
Sơn lên bề mặt kim loại
Mạ trên bề mặt kim loại
HỢP KIM Al- Fe
HỢP KIM Al- Ni
HỢP KIM Al- Zn
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
III/ Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
không bị ăn mòn?
HỢP KIM Cr- Ni
HỢP KIM Al- Zn
HỢP KIM Cr- Ni
HỢP KIM Al- Zn
III/ Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim
loại không bị ăn mòn?
Theo em
còn cách nào khác để
bảo vệ Kim Loại
khỏi bị ăn mòn?
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường (sơn, mạ, bôi dầu mỡ. lên trên bề mặt kim loại).
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
2
3
4
1
The
end
1
2
3
4
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Ngâm trong nước muối một thời gian
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
2
3
4
SAI
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Ngâm trong nước muối một thời gian
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
Đ
3
4
Hoan hoâ baïn traû lôøi ñuùng
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa.
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
Ngâm trong nước muối một thời gian.
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
S
4
SAI
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Ngâm trong nước muối một thời gian
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
S
S a i
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Ngâm trong nước muối một thời gian
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
Đ
S
S
Hoan hoâ baïn traû lôøi ñuùng
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Ngâm trong nước muối một thời gian
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
2
3
4
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
S
3
4
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
S
4
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
Sai
Sai
Sai
Sai
Hoan hoâ baïn traû lôøi ñuùng
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
Đ
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
S
S
Đ
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
1
2
3
4
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Đốt nóng kim loại.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
2
3
4
SAI
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Đốt nóng kim loại.
Hoan hoâ baïn traû lôøi ñuùng
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
Đ
3
4
Đốt nóng kim loại.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
S
4
SAI
Đốt nóng kim loại.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
S
SAI
Đốt nóng kim loại.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
Đ
S
S
Đốt nóng kim loại.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
BÀI TẬP 4:
A
B
C
Thanh Fe
Mặt đất
Thanh Fe được cắm xuống đất lâu ngày, chia làm 3 phần: A, B, C( như hình vẽ). Hãy cho biết phần nào của thanh Fe bị ăn mòn nhiều nhất? Giải thích.
Không khí, nước( ít).
Khôngkhí,nước(nhiều), muối khoáng…
Không khí( ít), nước, muối khoáng…
Làm các bài tập 1 - 4 SGK tr67
Chuẩn bị toàn bộ phần kiến thức cần nhớ của bài luyện tập, làm trước bài tập 1,2 sgk tr69
Đọc phần em có biết
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI
bài học kết thúc .
Giáo viên thực hiện: Trần Văn Hiệp
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Hóa Học 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hợp kim là gì? Thế nào là gang, thép?
Nêu tính chất và ứng dụng của gang, thép.
Câu hỏi:
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội
hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau
hoặc của kim loại và phi kim.
GANG
Tính chất: Cứng và giòn…
Ứng dụng: luyện thép,
đúc bệ máy, ống dẫn nước…
THÉP
Tính chất: Đàn hồi, cứng,
ít bị ăn mòn…
Fe( 95- 98%)
Si, S, Mn…
C(2- 5%)
Fe( > 98%)
C( < 2%)
Si, Mn, S…
Ứng dụng: Chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động, phương tiện giao thông
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
THẢO LUẬN NHÓM
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Quan sát hình ảnh, nêu nhận xét và kết luận về sự ăn mòn kim loại?
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Sự ảnh hưởng của các chất trong môi trường
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Môi trường khác nhau → Sự ăn mòn
kim loại khác nhau.
Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết sự ăn mòn
kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh
hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
ĐINH SẮT TRONG
KHÔNG KHÍ KHÔ
ĐINH SẮT TRONG
NƯỚC
ĐINH SẮT TRONG
DUNG DỊCH
MUỐI ĂN
ĐINH SẮT TRONG
NƯỚC CẤT
Hãy quan sát thí nghiệm và nêu ảnh hưởng thành phần các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại.
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra
nhanh hay chậmphụ thuộc vào thành phần
của môi trường mà nó tiếp xúc.
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
1. Sự ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ
Fe
to
gỉ
Fe
Fe
A
B
So sánh, nhận xét và kết luận.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
II/ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
Nhiệt độ tăng sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
- Nhiệt độ tăng thì sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn.
1. Sự ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Làm thế nào để bảo vệ kim loại?
Sơn lên bề mặt kim loại
Mạ trên bề mặt kim loại
HỢP KIM Al- Fe
HỢP KIM Al- Ni
HỢP KIM Al- Zn
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
III/ Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
không bị ăn mòn?
HỢP KIM Cr- Ni
HỢP KIM Al- Zn
HỢP KIM Cr- Ni
HỢP KIM Al- Zn
III/ Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim
loại không bị ăn mòn?
Theo em
còn cách nào khác để
bảo vệ Kim Loại
khỏi bị ăn mòn?
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường (sơn, mạ, bôi dầu mỡ. lên trên bề mặt kim loại).
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
2
3
4
1
The
end
1
2
3
4
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Ngâm trong nước muối một thời gian
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
2
3
4
SAI
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Ngâm trong nước muối một thời gian
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
Đ
3
4
Hoan hoâ baïn traû lôøi ñuùng
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa.
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
Ngâm trong nước muối một thời gian.
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
S
4
SAI
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Ngâm trong nước muối một thời gian
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
S
S a i
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Ngâm trong nước muối một thời gian
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
Đ
S
S
Hoan hoâ baïn traû lôøi ñuùng
Bài tập 1:Con dao làm bằng thép sẽ không gỉ nếu:
Cắt chanh rồi không rửa
Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô
Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày
Ngâm trong nước muối một thời gian
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
2
3
4
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
S
3
4
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
S
4
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
Sai
Sai
Sai
Sai
Hoan hoâ baïn traû lôøi ñuùng
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
Đ
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
S
S
Đ
Vừa là hiện tượng vật lý, vừa là hiện tượng hoá học
Chỉ là hiện tượng vật lý
Không phải hiện tượng vật lý, hoá học
Là hiện tượng hoá học
Bài t?p 2: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng gì?
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
1
2
3
4
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Đốt nóng kim loại.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
2
3
4
SAI
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Đốt nóng kim loại.
Hoan hoâ baïn traû lôøi ñuùng
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
Đ
3
4
Đốt nóng kim loại.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
S
4
SAI
Đốt nóng kim loại.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
1
2
3
S
SAI
Đốt nóng kim loại.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG
S
Đ
S
S
Đốt nóng kim loại.
Dùng nước muối quét lên bề mặt kim loại.
Để kim loại nơi ẩm ướt.
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Bài tập 3: Biện pháp nào sau đây được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
BÀI TẬP 4:
A
B
C
Thanh Fe
Mặt đất
Thanh Fe được cắm xuống đất lâu ngày, chia làm 3 phần: A, B, C( như hình vẽ). Hãy cho biết phần nào của thanh Fe bị ăn mòn nhiều nhất? Giải thích.
Không khí, nước( ít).
Khôngkhí,nước(nhiều), muối khoáng…
Không khí( ít), nước, muối khoáng…
Làm các bài tập 1 - 4 SGK tr67
Chuẩn bị toàn bộ phần kiến thức cần nhớ của bài luyện tập, làm trước bài tập 1,2 sgk tr69
Đọc phần em có biết
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN MẠNH KHỎE
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI
bài học kết thúc .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)