Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Hứa Văn Thêm |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Tìm hiểu về ăn mòn kim loại
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Tác hại của ăn mòn
Chống ăn mòn kim loạil
Các loại ăn mòn kim loại
Hiện tượng ăn mòn kim loại
Nháy chuột vào tranh để biết thêm thông tin
Quit
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Ăn mòn kim loại là một hiện tượng phổ biến
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Vậy ăn mòn kim loại là gì ?
Back to Menu
Là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim dưới sự tác động của môi trường xung quanh
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Tác hại của ăn mòn kim loaị
?Làm mất đi những tính chất quí báu của kim
loại do chúng bị oxi hoá thành ion dương:
Kết quả:
? Làm mất đi một lượng lớn kim loại.
? Làm hư hỏng các thiết bị, máy móc, công trình
? Mất nhiều công sức, tiền bạc để tu bổ, sửa chữa
Thông tin thêm
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Back to Menu
Bạn có biết:
Mỗi năm :
Lượng kim loại bị ăn mòn khoảng 80 %.
Lượng kim loại tái tạo lại trong lò kuyện kim khoảng 30%.
Lượng kim loại mất đi là 30 %
Ăn mòn kim loại làm thất thoát khoảng 4% tổng sản phẩm quốc dân của Mĩ
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Back to Menu
Các loại ăn mòn kim loại.
.
“
Cơ sở phân loại .
Các loại ăn mòn.
Ăn mòn điện hoá .
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Cơ sở phân loại:
Cơ chế ăn mòn.
Môi trường ăn mòn.
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Có hai loại ăn mòn:
? Ăn mòn hoá học : Sự ăn mòn xảy ra trong môi trường chất khí hay chất lỏng tác dụng trực tiếp với kim loại.
Ví dụ?
? Ăn mòn điện hoá: Sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo thành dòng điện.
Ví dụ ?
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Back to Menu
Ăn mòn hoá học
?Sự ăn mòn của các động cơ hơi nước làm việc ở nhiệt độ cao
Các vật liệu kim loại ở các khu công nghiệp hoá học
?
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Ăn mòn điện hoá :
Các kim loại để trong không khí ẩm
Các vật liệu ngâm trong dung dịch chất điện li.
Các ống dẫn đặt trong lòng đất
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Ăn mòn điện hoá là loại ăn mòn phổ biến và quan trọng nhất
ĐIều kiện của ăn mòn đIện hoá:
Phải có hai điện cực.
Hai điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.
Hai điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Cơ chế của ăn mòn đIện hoá: sự ăn mòn của thép
Thép:Fe(cựcdương);C(cực âm);
Dung dịch điện li:H2O,CO2(trong không khí);
Catốt(Quá trình khử):O2+2H2O+4e=4 OH-
Anốt(Quá trình ôxi hoá):Fe-3e=Fe3+
Và 2Fe3++6OH-=Fe2O3 + 3H2O 4Fe+3O2+nH2O=Fe2O3.nH2O
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Các phương pháp bảo vệ kim lọai
Dùng chất bảo vệ.
Dùng chất ức chế ăn mòn.
phương pháp đIện hoá.
Chế tạo hợp kim chống gỉ.
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Dùng chất bảo vệ
Nguyên tắc: Sử dụng các chất bền với môi trường ngoài để bảo vệ kim loại
Ví dụ
Các kim loại như: Ni, Cr, Sn phủ lên bề mặt kim loại (Phương pháp mạ điện).
Các hợp chất hữu cơ bền như: sơn, vecni, polime..
Các ôxít, phốt phát...
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Dùng các chất ức chế ăn mòn
Nguyên tắc: dùng các chất vô cơ hoặc hữu cơ làm giảm tốc độ ăn mòn
Cơ chế:
Tạo màng
Hấp phụ
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Dùng phương pháp điện hoá
Nguyên tắc: Dùng kim loại có
tính khử mạnh hơn chịu ăn
mòn thaycho kim loại đó,
bằng phương pháp tráng hoặc
mạ điện.
Thực tế, có thể dùng phương
pháp điện hoá để bảo vệ vỏ tàu bằng thép, bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu.
Cơ chế: Cực (-): Zn-2e = Zn2+
Cực (+): H 2O +O 2+4e = 4OH-
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Dùng hợp kim không gỉ
Dùng hợp kim chống gỉ, thí dụ: hợp kim Fe-Cr-Ni. Những hợp kim chống gỉ thường đắt tiền , vì vậy việc sử dụng còn hạn chế .Thường dùng để chế tạo dụng cụ trong ngành y, bộ đồ ăn ,đồ mĩ nghệ
trinh dien hoc sinh
Tìm hiểu về ăn mòn kim loại
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Tác hại của ăn mòn
Chống ăn mòn kim loạil
Các loại ăn mòn kim loại
Hiện tượng ăn mòn kim loại
Nháy chuột vào tranh để biết thêm thông tin
Quit
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Ăn mòn kim loại là một hiện tượng phổ biến
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Vậy ăn mòn kim loại là gì ?
Back to Menu
Là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim dưới sự tác động của môi trường xung quanh
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Tác hại của ăn mòn kim loaị
?Làm mất đi những tính chất quí báu của kim
loại do chúng bị oxi hoá thành ion dương:
Kết quả:
? Làm mất đi một lượng lớn kim loại.
? Làm hư hỏng các thiết bị, máy móc, công trình
? Mất nhiều công sức, tiền bạc để tu bổ, sửa chữa
Thông tin thêm
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Back to Menu
Bạn có biết:
Mỗi năm :
Lượng kim loại bị ăn mòn khoảng 80 %.
Lượng kim loại tái tạo lại trong lò kuyện kim khoảng 30%.
Lượng kim loại mất đi là 30 %
Ăn mòn kim loại làm thất thoát khoảng 4% tổng sản phẩm quốc dân của Mĩ
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Back to Menu
Các loại ăn mòn kim loại.
.
“
Cơ sở phân loại .
Các loại ăn mòn.
Ăn mòn điện hoá .
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Cơ sở phân loại:
Cơ chế ăn mòn.
Môi trường ăn mòn.
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Có hai loại ăn mòn:
? Ăn mòn hoá học : Sự ăn mòn xảy ra trong môi trường chất khí hay chất lỏng tác dụng trực tiếp với kim loại.
Ví dụ?
? Ăn mòn điện hoá: Sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo thành dòng điện.
Ví dụ ?
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Back to Menu
Ăn mòn hoá học
?Sự ăn mòn của các động cơ hơi nước làm việc ở nhiệt độ cao
Các vật liệu kim loại ở các khu công nghiệp hoá học
?
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Ăn mòn điện hoá :
Các kim loại để trong không khí ẩm
Các vật liệu ngâm trong dung dịch chất điện li.
Các ống dẫn đặt trong lòng đất
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Ăn mòn điện hoá là loại ăn mòn phổ biến và quan trọng nhất
ĐIều kiện của ăn mòn đIện hoá:
Phải có hai điện cực.
Hai điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.
Hai điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Cơ chế của ăn mòn đIện hoá: sự ăn mòn của thép
Thép:Fe(cựcdương);C(cực âm);
Dung dịch điện li:H2O,CO2(trong không khí);
Catốt(Quá trình khử):O2+2H2O+4e=4 OH-
Anốt(Quá trình ôxi hoá):Fe-3e=Fe3+
Và 2Fe3++6OH-=Fe2O3 + 3H2O 4Fe+3O2+nH2O=Fe2O3.nH2O
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Các phương pháp bảo vệ kim lọai
Dùng chất bảo vệ.
Dùng chất ức chế ăn mòn.
phương pháp đIện hoá.
Chế tạo hợp kim chống gỉ.
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Dùng chất bảo vệ
Nguyên tắc: Sử dụng các chất bền với môi trường ngoài để bảo vệ kim loại
Ví dụ
Các kim loại như: Ni, Cr, Sn phủ lên bề mặt kim loại (Phương pháp mạ điện).
Các hợp chất hữu cơ bền như: sơn, vecni, polime..
Các ôxít, phốt phát...
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Dùng các chất ức chế ăn mòn
Nguyên tắc: dùng các chất vô cơ hoặc hữu cơ làm giảm tốc độ ăn mòn
Cơ chế:
Tạo màng
Hấp phụ
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Dùng phương pháp điện hoá
Nguyên tắc: Dùng kim loại có
tính khử mạnh hơn chịu ăn
mòn thaycho kim loại đó,
bằng phương pháp tráng hoặc
mạ điện.
Thực tế, có thể dùng phương
pháp điện hoá để bảo vệ vỏ tàu bằng thép, bằng cách gắn những tấm Zn vào vỏ tàu.
Cơ chế: Cực (-): Zn-2e = Zn2+
Cực (+): H 2O +O 2+4e = 4OH-
9/12/2005
trinh dien hoc sinh
Dùng hợp kim không gỉ
Dùng hợp kim chống gỉ, thí dụ: hợp kim Fe-Cr-Ni. Những hợp kim chống gỉ thường đắt tiền , vì vậy việc sử dụng còn hạn chế .Thường dùng để chế tạo dụng cụ trong ngành y, bộ đồ ăn ,đồ mĩ nghệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Văn Thêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)