Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Trương Trọng Dũng |
Ngày 30/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LIÊN ĐỒNG
MÔN HÓA HỌC
LỚP 9
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là gang, thép? Nêu tính chất và ứng dụng của chúng.
Quan sát mẫu vật và hoàn thành phiếu học tập
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
- Do oxy (không khí).
- Trong nước mưa thường có chứa axit do khí CO2 và một số khí khác bị hòa tan tạo thành axit yếu.
- Trong nước biển có 1 số muối tan như NaCl, MgCl2...
Đinh
sắt,
Tấm
tôn,
Vỏ tàu
thủy
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
- Ở nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh.
Ví dụ: Bếp lò đã nấu nhanh bị ăn mòn hơn so với để ngoài không khí.
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ ĐỒ VẬT KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Ví dụ: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ …
Chế tạo thép không gỉ: inox
Hợp kim Fe, Cr, Ni.
Ví dụ:
Hợp kim
Nguyên nhân
Do H2O, O2(không khí) và các chất khác trong môi trường.
TỔNG KẾT
Sự ăn mòn kim loại
là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
- Các chất trong môi trường.
- Nhiệt độ.
Các biện pháp bảo vệ kim loại
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
1. Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống thích hợp.
S
S
Đ
Đ
2. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại là do kim loại tiếp xúc với nhiều chất khí.
1. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại làm từ hợp kim.
3. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
4. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất trong môi trường (nước, không khí, đất...)
Bài tập:
2. Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp.
Bài tập:
Về nhà
Đọc mục : Em có biết
Làm bài tập SGK
Chuẩn bị tiết Luyện tập: Xem mục I.
Dặn dò:
MÔN HÓA HỌC
LỚP 9
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là gang, thép? Nêu tính chất và ứng dụng của chúng.
Quan sát mẫu vật và hoàn thành phiếu học tập
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
- Do oxy (không khí).
- Trong nước mưa thường có chứa axit do khí CO2 và một số khí khác bị hòa tan tạo thành axit yếu.
- Trong nước biển có 1 số muối tan như NaCl, MgCl2...
Đinh
sắt,
Tấm
tôn,
Vỏ tàu
thủy
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
- Ở nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh.
Ví dụ: Bếp lò đã nấu nhanh bị ăn mòn hơn so với để ngoài không khí.
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ ĐỒ VẬT KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Ví dụ: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ …
Chế tạo thép không gỉ: inox
Hợp kim Fe, Cr, Ni.
Ví dụ:
Hợp kim
Nguyên nhân
Do H2O, O2(không khí) và các chất khác trong môi trường.
TỔNG KẾT
Sự ăn mòn kim loại
là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
- Các chất trong môi trường.
- Nhiệt độ.
Các biện pháp bảo vệ kim loại
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
1. Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống thích hợp.
S
S
Đ
Đ
2. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại là do kim loại tiếp xúc với nhiều chất khí.
1. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại làm từ hợp kim.
3. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
4. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất trong môi trường (nước, không khí, đất...)
Bài tập:
2. Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp.
Bài tập:
Về nhà
Đọc mục : Em có biết
Làm bài tập SGK
Chuẩn bị tiết Luyện tập: Xem mục I.
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Trọng Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)