Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Chia sẻ bởi Vũ Phương Nga | Ngày 30/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự hội giảng
Giáo viên: vũ phUương nga
Phòng giáO DụC V� D�O T?O THàNH PHố
TRưUờng thcs đông hòa
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 :
Trình bày tính chất hóa học của sắt ? Viết PTHH minh họa ?
Câu 2 :
Tính khối lượng quặng Hêmatit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn thép chứa 98% sắt . ( coi hiệu suất phản ứng là 100% )
Đây là hình ảnh một số con tàu
đẹp nổi tiếng thế giới.
KAZ II
Queen Marry
Nhưng theo thời gian những con tàu đẹp đẽ
trên sẽ xấu dần đi! Do nguyên nhân nào?
Nhưng theo thời gian những con
tàu đẹp đẽ trên sẽ xấu dần đi do nguyên nhân nào

Sau một thời gian
Câu 1 : Những đồ vật trên làm bằng gì?
Chúng có còn giữ nguyên hiện trạng lúc ban đầu không?
Do tác dụng hóa học của môi trường
Kim loại hoặc hợp kim đã bị phá hủy
Câu 2 : Kim loại hoặc hợp kim trên bị phá hủy do tác động vật lý hay hóa học ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?

Lúc mới sản xuất
- Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
- Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
- Vỏ tàu bằng hợp kim tiếp xúc với nước biển
( nước, muối ăn, khí oxi…)
- Dây cáp bằng thép tiếp xúc với không khí
(khí oxi, khí cacbonic, nước…)
- Đường ống dẫn bằng hợp kim tiếp xúc với đất, nước…
Nguyên nhân
- Nguyên nhân : kim loại, hợp kim tác dụng với các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc ( nước, không khí , đất….)
?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
- Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S ( Sai) vào ô trống thích hợp.
S
S
Đ
Đ
2. Sự ăn mòn kim loại là do kim loại bị mài mòn
1. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại làm từ hợp kim.
3. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.
4. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất trong môi trường (nước, không khí, đất...)
Bài tập 1:
Đinh sắt bị ăn mòn nhiều
Đinh sắt không bị ăn mòn
Đinh sắt bị ăn mòn ít
Đinh sắt không bị ăn mòn
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi
trường
TN1: Đinh sắt trong không khí khô
TN2: Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi
TN3: Đinh sắt trong dung dịch muối ăn
TN4: Đinh sắt trong nước cất
- Nguyên nhân : kim loại, hợp kim tác dụng với các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc ( nước, không khí , đất….)
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
- Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Ảnh hưởng nhiệt độ

Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn .
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi
trường
- Nguyên nhân : kim loại, hợp kim tác dụng với các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc ( nước, không khí , đất….)
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
- Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.
Cứ một giây qua đi khoảng hai tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành gỉ . Mỗi năm trên thế giới có khoảng 30% kim loại bị mất do ăn mòn và khi kim loại bị ăn mòn thì những tính chất quý báu của nó cũng bị mất
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi
trường
- Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, tráng men ... lên trên bề mặt kim loại.
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT
BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
- Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường .
2. Ảnh hưởng nhiệt độ

Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn .
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi
trường
- Nguyên nhân : kim loại, hợp kim tác dụng với các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc ( nước, không khí , đất….)
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
- Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc.
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1. Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường
- Nguyên nhân : kim loại, hợp kim tác dụng với các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc (nước, không khí , đất..)
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
- Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
2. Ảnh hưởng nhiệt độ
Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn .
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với
môi trường
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, ... Lên trên bề mặt kim loại . Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc vớii môi trường .
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT
BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Ngoài ra người ta còn có biện pháp : Thay đổi thành phần môi trường
VD : Thêm Urotropin vào dd HCl thì kim loại sẽ không phản ứng trong môi trường này
Trong thực tế với đồ dùng trong gia đình :
chúng ta lau rửa sạch sẽ , cất nơi khô ráo để hạn
chế sự ăn mòn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1) Đọc thêm : Em có biết ? "Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc".
2) Học bài và làm các bài tập còn lại.
3) Chuẩn bị bài mới :
+ Ôn tập : Dãy hoạt động hoá học c?a kim loại.
+ Tính chất hoá học của nhôm, sắt.
+ Hợp kim của sắt.
+ Chuẩn bị trước các bài tập 1,2,3,4,5 ở phần II.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Phương Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)