Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Tạ Thị Hương |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Sinh viên: Tạ Thị Hương.
Sp Hóa k35
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại.
Quan sát các hình vẽ và cho biết thế nào là ăn mòn kim loại
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là ăn mòn kim loại.
Ăn mòn kim loại là do:
- Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
Ăn mòn kim loại là do:
Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
Ăn mòn kim loại là do:
-Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
- Không khí chứa khí oxi
Thành phần không khí
Một số kim loại + oxi oxit
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
Kết quả thí nghiệm sau 1 tuần
Ống nghiệm 1 Đinh sắt trong không khí khô, không bị ăn mòn .
Ống nghiệm 2 Đinh sắt trong nước có hoà tan khí Oxi ( k.khí ) bị ăn nòn chậm
Ống nghiệm 3 : Đinh sắt trong trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh.
Ống nghiệm 4 Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn .
Nhận xét: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại nhanh hơn
Bếp than thương xuyên bị đôt nóng
Bếp than để ở nơi khô ráo, thoáng mát
Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự ăn mòn như thế nào?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
Hợp kim của sắt
Thép mạ hợp kim nhôm kẽm
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Thêm vào thép một số kim loại như crom, niken…
Ghi nhớ
1. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là ăn mòn kim loại.
2. Ăn mòn kim loại là do:
-Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
- Không khí chứa khí oxi
3. Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
4. Các biện pháp chống ăn mòn: ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường hoặc chế tạo các hợ kim ít bị ăn mòn.
Nọc độc của nó có thể ăn mòn kim loại và có thể giết chết một con lạc đà to khỏe ngay trong chớp mắt.
Truyền thuyết của người mông cổ
Sâu tử thần
DẶN DÒ
- Làm bài tập SGK, SBT.
- Chuẩn bị bài 22: Luyện tập chương 2.
BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Sinh viên: Tạ Thị Hương.
Sp Hóa k35
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại.
Quan sát các hình vẽ và cho biết thế nào là ăn mòn kim loại
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là ăn mòn kim loại.
Ăn mòn kim loại là do:
- Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
Ăn mòn kim loại là do:
Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
Ăn mòn kim loại là do:
-Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
- Không khí chứa khí oxi
Thành phần không khí
Một số kim loại + oxi oxit
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
Kết quả thí nghiệm sau 1 tuần
Ống nghiệm 1 Đinh sắt trong không khí khô, không bị ăn mòn .
Ống nghiệm 2 Đinh sắt trong nước có hoà tan khí Oxi ( k.khí ) bị ăn nòn chậm
Ống nghiệm 3 : Đinh sắt trong trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh.
Ống nghiệm 4 Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn .
Nhận xét: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại nhanh hơn
Bếp than thương xuyên bị đôt nóng
Bếp than để ở nơi khô ráo, thoáng mát
Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự ăn mòn như thế nào?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
Hợp kim của sắt
Thép mạ hợp kim nhôm kẽm
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Thêm vào thép một số kim loại như crom, niken…
Ghi nhớ
1. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là ăn mòn kim loại.
2. Ăn mòn kim loại là do:
-Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
- Không khí chứa khí oxi
3. Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
4. Các biện pháp chống ăn mòn: ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường hoặc chế tạo các hợ kim ít bị ăn mòn.
Nọc độc của nó có thể ăn mòn kim loại và có thể giết chết một con lạc đà to khỏe ngay trong chớp mắt.
Truyền thuyết của người mông cổ
Sâu tử thần
DẶN DÒ
- Làm bài tập SGK, SBT.
- Chuẩn bị bài 22: Luyện tập chương 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)