Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Phước |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 21:
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Giáo viên: Hùynh Kim Hoa
Trường TH và THCS Vĩnh Châu B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gang là gì? thép là gì? Nêu ứng dụng của chúng trong đời sống và trong công nghiệp?
Đáp án:
Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2~5% và một số nguyên tố khác như Mn, Si, S, …
Thép là hợp kim của sắt với C và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
Gang và thép có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong công nghiệp như: chế tạo máy, tàu thuỷ, xây dựng…
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I- THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Các em quan sát các vật mẫu và các hình ảnh sau:
1. Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Em hãy cho biết hiện tượng gì đã xảy ra đối với các đồ vật bằng kim loại mà em vừa quan sát được?
Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Các em quan sát hình ảnh sau:
Em hãy thảo luận:
- Đinh sắt trong ống nghiệm nào xảy ra sự ăn mòn, ở ống nghiệm nào ăn mòn nhanh hơn?. Giải thích các hiện tượng đó?
II- NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Mô tả thí nghiệm:
Cho 4 đinh sắt vào 4 ống nghiệm, ống nghiệm 1 có chứa CaO và đậy nút cao su, ống nghiệm 2 chứa nước hoà tan không khí, ống nghiệm 3 chứa nước hoà tan một ít muối ăn, ống nghiệm 4 chứa nước cất đun sôi trên mặt có một lớp dầu nhờn. Các ống nghiệm trên đã được thực hiện trước khi đem ra quan sát là 1 tuần.
Từ đó em rút ra được nhận xét gì?
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà nó tiếp xúc.
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I- THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Nhận xét: Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn kim loại ?
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim lọai ?
2.Kim lọai bị ăn mòn là do kim lọai tác dụng với các chất như nước, oxi (không khí) và một số chất khác …. trong môi trường.
3. Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường, nhiệt độ của môi trường …
II- NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I- THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
III- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LỌAI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
Hãy thảo luận
Từ các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại ?
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường như: sơn, mạ, bôi dầu mỡ...
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn như Inox...
4.Các biện pháp chống ăn mòn: ngăn không cho kim lọai tíếp xúc với môi trường hoặc chế tạo những hợp kim ít bị ănmòn.
Một số vật dụng bằng kim loại được sơn, mạ để chống bị ăn mòn:
II- NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I- THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
III- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LỌAI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
BÀI TẬP
Nêu 2 thí dụ cụ thể ở gia đình em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim lọai.
-Sơn: xe đạp, cột cờ, cửa sổ, máy móc,…
-Rửa sạch sẽ thuổng, dao, xe đạp,…
Sự ăn mònkim lọai là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học ? Lấy thí dụ chứng minh.
Sự ăn mòn kim lọai là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác . Thí dụ nhưn sắt khi bị ăn mòn biến thành gỉ sắt màu nâu.
DẶN DÒ
- Đọc mục : Em có biết
- Làm bài tập còn lại trong SGK trang 67
- Chuẩn bị tiết Luyện tập
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Giáo viên: Hùynh Kim Hoa
Trường TH và THCS Vĩnh Châu B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gang là gì? thép là gì? Nêu ứng dụng của chúng trong đời sống và trong công nghiệp?
Đáp án:
Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2~5% và một số nguyên tố khác như Mn, Si, S, …
Thép là hợp kim của sắt với C và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
Gang và thép có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong công nghiệp như: chế tạo máy, tàu thuỷ, xây dựng…
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I- THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Các em quan sát các vật mẫu và các hình ảnh sau:
1. Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Em hãy cho biết hiện tượng gì đã xảy ra đối với các đồ vật bằng kim loại mà em vừa quan sát được?
Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Các em quan sát hình ảnh sau:
Em hãy thảo luận:
- Đinh sắt trong ống nghiệm nào xảy ra sự ăn mòn, ở ống nghiệm nào ăn mòn nhanh hơn?. Giải thích các hiện tượng đó?
II- NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Mô tả thí nghiệm:
Cho 4 đinh sắt vào 4 ống nghiệm, ống nghiệm 1 có chứa CaO và đậy nút cao su, ống nghiệm 2 chứa nước hoà tan không khí, ống nghiệm 3 chứa nước hoà tan một ít muối ăn, ống nghiệm 4 chứa nước cất đun sôi trên mặt có một lớp dầu nhờn. Các ống nghiệm trên đã được thực hiện trước khi đem ra quan sát là 1 tuần.
Từ đó em rút ra được nhận xét gì?
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào môi trường mà nó tiếp xúc.
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I- THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Nhận xét: Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn kim loại ?
Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim lọai ?
2.Kim lọai bị ăn mòn là do kim lọai tác dụng với các chất như nước, oxi (không khí) và một số chất khác …. trong môi trường.
3. Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường, nhiệt độ của môi trường …
II- NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I- THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
III- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LỌAI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
Hãy thảo luận
Từ các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại ?
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường như: sơn, mạ, bôi dầu mỡ...
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn như Inox...
4.Các biện pháp chống ăn mòn: ngăn không cho kim lọai tíếp xúc với môi trường hoặc chế tạo những hợp kim ít bị ănmòn.
Một số vật dụng bằng kim loại được sơn, mạ để chống bị ăn mòn:
II- NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I- THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LỌAI ?
III- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LỌAI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
BÀI TẬP
Nêu 2 thí dụ cụ thể ở gia đình em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim lọai.
-Sơn: xe đạp, cột cờ, cửa sổ, máy móc,…
-Rửa sạch sẽ thuổng, dao, xe đạp,…
Sự ăn mònkim lọai là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học ? Lấy thí dụ chứng minh.
Sự ăn mòn kim lọai là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác . Thí dụ nhưn sắt khi bị ăn mòn biến thành gỉ sắt màu nâu.
DẶN DÒ
- Đọc mục : Em có biết
- Làm bài tập còn lại trong SGK trang 67
- Chuẩn bị tiết Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)