Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Khoa |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A1
MÔN HÓA HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án
CÂU 1: Thế nào là gang, thép? Hãy nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang?
Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 - 5%. Ngoài ra trong gang còn chứa 1 số nguyên tố khác như: Si, Mn. S.
- Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
- Nguyn li?u s?n xu?t gang: Qu?ng s?t, than cơ?c v khơng khí giu oxi., v m?t s? ph? gia khc nhu CaCO3.
- Nguyn t?c: Dng cacbon oxit kh? oxit s?t ? nhi?t d? cao trong lị luy?n kim (lị cao).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Làm bài tập 5 SGK trang 63
Bài tập 5/sgk/63
a.O2 + Mn 2MnO
b. Fe2O3+ 3CO 2Fe + 3CO2 c.O2 + Si SiO2 d.O2 + S SO2
Dựa vào nguyên tắc luyện gang thép để lựa chọn:
-Phản ứng b xảy ra trong quá trình luyện gang.
-Phản ứng a,c,d xảy ra trong quátrình luyện thép.
Chất khử là: Mn,CO,Si,S
Chất oxi hóa là:Fe2O3 ,O2.
Mỗi năm, lượng sắt, thép bị gỉ chiếm khoảng ¼ lượng sản xuất ra.
Thời điểm ban đầu
kim loại v hợp kim bị phá huỷ
Vậy nguyên nhân do đâu?
Biện pháp khắc phục như thế nào?
Bài 21
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Tiết 28
TIẾT 27 – BÀI 21
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Trên bề mặt các vật thể này đã xảy ra hiện tượng gì ?
2. Hiện tượng gỉ đó có ảnh hưởng gì đến các kim loại hay hợp kim làm nên vật thể ?
3.Chất mới tạo thành trên bề mặt các vật thể có màu gì? và có tính chất gì khác với tính chất của kim loại làm nên vật thể ?
4.Các hiện tượng trên xảy ra với các vật thể thường diễn ra trong môi trường nào ?
5.Nguyên nhân nào làm cho kim loại hay hợp kim bị gỉ (ăn mòn) ?
Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự phá huỷ do tác dụng hoá học trong môi trường mà kim loại hay hợp kim đó tiếp xúc
TIẾT 27:
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác
dụng hoá học trong môi trường.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
+Hãy nêu hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm trên?
NHẬN XÉT
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
+Nguyên nhân nào mà ống nghiệm (1)-(4) đinh sắt không bị ăn mòn?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
+Nguyên nhân nào mà ống nghiệm (2)–(3), đinh sắt bị ăn mòn?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
Vậy thành phần các chất có trong môi trường làm cho tốc độ ăn mòn kim loại thay đổi như thế nào? Lấy ví dụ trong thực tế cuộc sống mà em biết?
- Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
BÀI 21 – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI – BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Ngoài sự ảnh hưởng của các chất có trong môi trường thì sự ăn mòn kim lọai còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không?
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ ăn mòn kim loại ?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
-Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
?Em hãy lấy 1 ví dụ trong thực tế mà em biết về nhiệt độ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn?
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
sơn
Tráng men
Mạ kẽm
Mạ
sơn
Mạ vàng.
Em hãy nêu biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn ?
Bôi dầu mỡ
1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
- Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
Thép được bôi dầu mỡ
Rửa sạch , lau khô sau khi sử dụng
Còn biện pháp nào để bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn ?
Chế tạo hợp kim không gỉ
2- Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn: Inox, hợp kim nhôm…
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?.
TIẾT 27 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ
KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
- Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
Câu 1. Các dụng cụ như: cuốc xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là:
D. D? sau ny bn l?i khơng b? l?.
B. Lm cc thi?t b? khơng b? g?.
C. D? cho mau bn.
A. Th? hi?n tính c?n th?n c?a ngu?i lao d?ng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Hãy chọn câu đúng:
Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
A. Cắt chanh rồi không rửa.
B. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
C. Ngâm trong nước muối một thời gian.
D. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
* DẶN DÒ:
-Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4 SGK
-Đọc phần “em có biết”
-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.
-Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ 1,2,3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
+4.Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lí , hóa học để trả lời.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 9A1
MÔN HÓA HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án
CÂU 1: Thế nào là gang, thép? Hãy nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang?
Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 - 5%. Ngoài ra trong gang còn chứa 1 số nguyên tố khác như: Si, Mn. S.
- Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
- Nguyn li?u s?n xu?t gang: Qu?ng s?t, than cơ?c v khơng khí giu oxi., v m?t s? ph? gia khc nhu CaCO3.
- Nguyn t?c: Dng cacbon oxit kh? oxit s?t ? nhi?t d? cao trong lị luy?n kim (lị cao).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Làm bài tập 5 SGK trang 63
Bài tập 5/sgk/63
a.O2 + Mn 2MnO
b. Fe2O3+ 3CO 2Fe + 3CO2 c.O2 + Si SiO2 d.O2 + S SO2
Dựa vào nguyên tắc luyện gang thép để lựa chọn:
-Phản ứng b xảy ra trong quá trình luyện gang.
-Phản ứng a,c,d xảy ra trong quátrình luyện thép.
Chất khử là: Mn,CO,Si,S
Chất oxi hóa là:Fe2O3 ,O2.
Mỗi năm, lượng sắt, thép bị gỉ chiếm khoảng ¼ lượng sản xuất ra.
Thời điểm ban đầu
kim loại v hợp kim bị phá huỷ
Vậy nguyên nhân do đâu?
Biện pháp khắc phục như thế nào?
Bài 21
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Tiết 28
TIẾT 27 – BÀI 21
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Trên bề mặt các vật thể này đã xảy ra hiện tượng gì ?
2. Hiện tượng gỉ đó có ảnh hưởng gì đến các kim loại hay hợp kim làm nên vật thể ?
3.Chất mới tạo thành trên bề mặt các vật thể có màu gì? và có tính chất gì khác với tính chất của kim loại làm nên vật thể ?
4.Các hiện tượng trên xảy ra với các vật thể thường diễn ra trong môi trường nào ?
5.Nguyên nhân nào làm cho kim loại hay hợp kim bị gỉ (ăn mòn) ?
Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự phá huỷ do tác dụng hoá học trong môi trường mà kim loại hay hợp kim đó tiếp xúc
TIẾT 27:
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác
dụng hoá học trong môi trường.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
+Hãy nêu hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm trên?
NHẬN XÉT
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
+Nguyên nhân nào mà ống nghiệm (1)-(4) đinh sắt không bị ăn mòn?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
+Nguyên nhân nào mà ống nghiệm (2)–(3), đinh sắt bị ăn mòn?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
Vậy thành phần các chất có trong môi trường làm cho tốc độ ăn mòn kim loại thay đổi như thế nào? Lấy ví dụ trong thực tế cuộc sống mà em biết?
- Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
BÀI 21 – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI – BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Ngoài sự ảnh hưởng của các chất có trong môi trường thì sự ăn mòn kim lọai còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không?
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ ăn mòn kim loại ?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
-Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
?Em hãy lấy 1 ví dụ trong thực tế mà em biết về nhiệt độ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn?
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
sơn
Tráng men
Mạ kẽm
Mạ
sơn
Mạ vàng.
Em hãy nêu biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn ?
Bôi dầu mỡ
1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
- Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
Thép được bôi dầu mỡ
Rửa sạch , lau khô sau khi sử dụng
Còn biện pháp nào để bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn ?
Chế tạo hợp kim không gỉ
2- Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn: Inox, hợp kim nhôm…
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?.
TIẾT 27 – BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ
KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
- Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
Câu 1. Các dụng cụ như: cuốc xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là:
D. D? sau ny bn l?i khơng b? l?.
B. Lm cc thi?t b? khơng b? g?.
C. D? cho mau bn.
A. Th? hi?n tính c?n th?n c?a ngu?i lao d?ng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Hãy chọn câu đúng:
Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
A. Cắt chanh rồi không rửa.
B. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
C. Ngâm trong nước muối một thời gian.
D. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
* DẶN DÒ:
-Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4 SGK
-Đọc phần “em có biết”
-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.
-Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ 1,2,3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
+4.Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lí , hóa học để trả lời.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)