Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Chia sẻ bởi Hồ Quốc Vương | Ngày 29/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

HÓA HỌC 9
GV : ĐINH THỊ MỸ DUNG
Hàng năm, thế giới bị mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn và có biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
Câu hỏi đầu bài
Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ
I-Thế nào là sự ăn mòn kim loại:
Quan sát :
Sau khi quan sát, chúng ta đều thấy đồ vật băng kim loại, đặc biệt băng hợp kim sắt bị gỉ không dùng được nữa.
Trong không khí có khí oxi.
Trong nước mưa có chứa axit yếu do
khí CO2
và một số khí khác bị hòa tan.
Trong nước biển có một số
muối hòa tan
như NaCl, MgCl2,…
Tạo gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
*Nguyên nhân:
tác dụng với kim loại hợp kim sắt
Tổ 4
Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
Có hai dạng ăn mòn:
+Ăn mòn hóa học
+Ăn mòn điện hóa học.
II- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
1-Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
Đinh sắt không bị ăn mòn
Đinh sắt bị ăn mòn chậm
Đinh sắt không bị ăn mòn
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh
→ Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
→Ảnh hưởng của nhiệt độ:Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
Quan sát:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với kim loại diễn ra như thế nào?
1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường bên ngoài:
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,… lên trên bề mặt kim loại.
Các chất này bền, bám chắc vào các bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường (không khí, hơi nước,…)
Sơn
Bôi
Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng như: lau bếp dầu, bếp ga,…, rửa sạch sẽ dụng cụ lao động và tra dầu mỡ sẽ làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.
Từ việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, chúng ta có các biện pháp để bảo vệ kim loại như sau:
III- Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật không bị ăn mòn?
Mạ
→Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn.
2-Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:
1. Vào đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành mấy khối quân sự?
A.2
B.3
C.4
D.5
2. Đức và Áo đã lợi dụng sự kiện nào để phát động chiến tranh:
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.

Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô giáo và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Quốc Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)