Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

H Ợ P K I M
G A N G
T H É P
Hợp kim của sắt với Cacbon trong đó hàm lượng Cacbon dưới 2% là?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
H Ợ P K I M
G A N G
T H É P
L Ò C A O
B Ệ M Á Y
V Ậ T L Í
Q U Ặ N G S Ắ T
Nơi diễn ra quá trình sản xuất gang là lò?
Một trong nh?ng ứng dụng của gang xám?
Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim thuộc về tính chất gì của kim loại?
Nguyên liệu chính để sản xuất gang.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
H Ợ P K I M
G A N G
T H É P
L Ò C A O
B Ệ M Á Y
V Ậ T L Í
Q U Ặ N G S Ắ T
M T N Ò Ị B Í N Ă
ÍT BỊ ĂN MÒN
Các em hãy quan sát các hình sau, và nhận xét ?
? NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CÁC HIỆN TƯỢNG TRÊN.
Thảo luận nhóm (3 ph).
So sánh tính chất của sắt và gỉ sắt theo nội dung sau :
Nâu
Không có
Không có
Trả lời nội dung trong phiếu học tập sau ?
Trắng xám
Dẻo
Giòn, xốp
Dể bị bẻ gãy


Xét các thí nghiệm sau:
Nhận xét
Đinh sắt
không bị
ăn mòn
Đinh sắt
không bị
ăn mòn
Đinh sắt
bị ăn mòn
chậm
Đinh sắt
bị ăn mòn
nhanh
Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra với các loại bếp dùng để nấu nướng?
BÀI TẬP
Có những loại thực phẩm sau đây, loại nào có thể cất giữ trong các hộp bằng sắt ?
A. Giấm
B. Trà
C. Đậu
D. Muối
E. Kẹo
F. Bột


III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN:
Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc ?
Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan trong nước.
Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có tính axit.
Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chất hãm để axit chỉ tẩy rửa những vết bẩn mà không làm hại kim loại.
Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại.
Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại
EM CÓ BIẾT
BÀI TẬP Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng.

1. Sự ăn mòn kim loại là:
A Hiện tượng vật lí B. Hiện tượng hoá học

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là:
A. Nhệt độ, áp suất B. Áp suât, môi trường C. Nhiệt độ, môi trường

3. Các tấm tôn được làm từ sắt nhưng rất lâu bị gỉ vì nó được tráng lên trên bề mặt một lớp kim loại đó là:
A. Đồng B. Bạc C. Kẽm D. Thiếc

4. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
A. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. C. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày.
B. Cắt chanh rồi không rửa. D. Ngâm trong nước muối một thời gian

5. Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn, vị chua … không bị gỉ vì vỏ đồ hộp được làm từ sắt tráng lên bề mặt một chất khác. Chất đó là:
A. Kali B. Thiếc C. Vàng D. Chì
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 - Học bài và làm các bài tập còn lại.
2 - Chuẩn bị bài mới :
+ Ôn tập : Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
+ Tính chất hoá học của nhôm, sắt.
+ Hợp kim của sắt.
+ Chuẩn bị trước các bài tập 1,2,3,4,5 ở phần II/SGK trang 69.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)