Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thành | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 21:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I-THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
      -  Ăn mòn kim loại là hiện tượng tự ăn mòn và phá huỷ bề mặt dần dần của các vật liệu kim loại do tác dụng hoá học hoặc tác dụng điện hoá giữa kim loại với môi trường bên ngoài.


        1. Ăn mòn trong khí : ôxy, khí sunfuarơ, khí H2S,...
        2. Ăn mòn trong không khí : Ăn mòn trong không khí ướt, ăn mòn trong
không khí ẩm, ăn mòn trong không khí khô.
        3. Ăn mòn trong đất.
        4. Ăn mòn trong chất lỏng (kiềm, axit, muối,... 


3. Phân loại mức độ chịu ăn mòn của vật liệu
BÀI 21:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Ăn mòn kim loại là do:
- Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
Ăn mòn kim loại là do:
Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
Ăn mòn kim loại là do:
-Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
- Không khí chứa khí oxi
Thành phần không khí
Một số kim loại + oxi oxit
3. Phân loại mức độ chịu ăn mòn của vật liệu

*M?t s? hình ?nh b? an mịn
Vỏ tàu thủy bị ăn mòn
V? LON B? S�T
II-NH?NG Y?U T? N�O HU?NG D?N S? AN MỊN KIM LO?I
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
Kết quả thí nghiệm sau 1 tuần
Ống nghiệm 1 Đinh sắt trong không khí khô, không bị ăn mòn .
Ống nghiệm 2 Đinh sắt trong nước có hoà tan khí Oxi ( k.khí ) bị ăn nòn chậm
Ống nghiệm 3 : Đinh sắt trong trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh.
Ống nghiệm 3 : Đinh sắt trong trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh.
Nhận xét: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự ăn mòn như thế nào?
Bếp than thương xuyên bị đôt nóng
Bếp than để ở nơi khô ráo, thoáng mát
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
Mạ
Rửa sạch, lau khô


III-L�M TH? N�O D? B?O V? C�C D? V?T B?NG KIM LO?I KHƠNG B? AN MỊN?
Phun son l�n b? m?t kim lo?i b? s�t
Thép được bôi dầu mỡ
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
Rửa sạch , lau khô sau khi sử dụng
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Thêm vào thép một số kim loại như crom, niken…
Hợp kim của sắt
Thép mạ hợp kim nhôm kẽm
Ghi nh?

1. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là ăn mòn kim loại.
2. Ăn mòn kim loại là do:
-Trong nước mưa có chứa axit do khí CO2 và 1 số khí khác bị hòa tan.
-Trong nước biển có hòa tan 1 số chất như NaCl, MgCl2.
- Không khí chứa khí oxi
3. Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

4. Các biện pháp chống ăn mòn: ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường hoặc chế tạo các hợ kim ít bị ăn mòn.
Truyền thuyết của người mông cổ
Sâu tử thần
Nọc độc của nó có thể ăn mòn kim loại và có thể giết chết một con lạc đà to khỏe ngay trong chớp mắt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)