Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Trần Thị Hải Huế |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN HÓA HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG HÓA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Người thực hiện: Trần Thị Hải Huế
Trường THCS TÂN LIÊN
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát các đồ vật em có nhận xét gì?
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Nhận xét: Kim loại, hợp kim bị phá hủy đồ vật hư hỏng.
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
*Nguyên nhân:
Trong không khí có khí oxi.
Trong nước mưa có chứa
axit yếu do khí CO2 và một
số khí khác bị hòa tan.
Trong nước biển có một số
muối hòa tan: NaCl, MgCl2...
tác dụng với kim loại, hợp kim sắt
Tạo gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
Kết luận: Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Quan sát hiện tượng ở hình trên, kết hợp với thí nghiệm các em đã làm ở nhà thảo luận nhóm rồi ghi kết quả vào bảng nhóm theo mẫu sau.
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Màu nâu của gỉ sắt ít và lắng xuống đáy ống nghiệm
Đinh sắt vẫn sáng bóng.
Môi trường không khí khô không làm đinh sắt thay đổi
Oxi trong nước làm đinh sắt gỉ ít
Màu nâu của gỉ sắt nhiều và lắng dưới đáy ống nghiệm
Dung dịch muối là môi trường làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn
Đinh sắt vẫn sáng bóng
Môi trường nước cất không làm đinh sắt thay đổi
? Thành phần các chất có trong môi trường làm cho tốc độ ăn mòn kim loại thay đổi như thế nào?
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Sự ăn mòn của kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
Sơn
Mạ kẽm
Tráng men
Bôi dầu mỡ
Rửa sạch,lau khô…
Hợp kim nhôm
Hợp kim Al - Zn
Hợp kim Inox
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Sự ăn mòn của kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- Phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
- Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:
Nguyên nhân
Do H2O, O2(không khí) và các chất khác trong môi trường.
Sự ăn mòn kim loại
là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
- Các chất trong môi trường.
- Nhiệt độ.
Các biện pháp bảo vệ kim loại
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
TỔNG KẾT
1.Các dụng cụ như: cuốc xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là:
D. D? sau ny bn l?i khơng b? l?.
B. Lm cc thi?t b? khơng b? g?.
C. D? cho mau bn.
A. Th? hi?n tính c?n th?n c?a ngu?i lao d?ng.
E. D? cho d?p.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Chọn câu trả lời đúng nhất
2. Để miếng sắt trong không khí ,miếng sắt bị ăn mòn là do :
A -Sự phá hủy của môi trường là hơi nước
B - sự oxi hóa
C- tác dụng hóa học của khí CO2
D- cả a,b,c đều đúng
3. Chống hiện tượng ăn mòn kim loại là vì :
A- ăn mòn kim loại gây thiệt hại lớn đến nền kinh tế quốc dân
B- ăn mòn kim loại làm mau hỏng các công tình xây dựng và các phương tiện giao thông như tàu thủy
C - Ăn mòn kim loại không gây ảnh hưởng gì đến kinh tế gia đình
D- Cả a,b đều đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
-Về nhà làm các bài tập trong SGK
-Đọc phần “em có biết”
-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.
-Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ 1,2,3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
+4.Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lí , hóa học để trả lời.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Thực ra đây là quá trình ăn mòn điện hóa.
Đinh sắt là hợp kim của Fe – C.
Nước có hòa tan O2 tạo ra dung dịch chất điện li yếu, dung dịch nước muối là dung dịch chất điện li mạnh. Các dung dịch này phủ lên bề mặt của đinh sắt.
Tại đây sắt bị oxi hóa gỉ sắt.
PTHH: 4Fe + 2nH2O + 3O2 2Fe2O3.nH2O
Vì sao đinh sắt ở trong nước có hòa tan oxi và đinh sắt trong dung dịch nước muối bị ăn mòn ?
Sự ăn mòn của kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
Thời điểm ban đầu
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG HÓA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Người thực hiện: Trần Thị Hải Huế
Trường THCS TÂN LIÊN
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát các đồ vật em có nhận xét gì?
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Nhận xét: Kim loại, hợp kim bị phá hủy đồ vật hư hỏng.
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
*Nguyên nhân:
Trong không khí có khí oxi.
Trong nước mưa có chứa
axit yếu do khí CO2 và một
số khí khác bị hòa tan.
Trong nước biển có một số
muối hòa tan: NaCl, MgCl2...
tác dụng với kim loại, hợp kim sắt
Tạo gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
Kết luận: Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Quan sát hiện tượng ở hình trên, kết hợp với thí nghiệm các em đã làm ở nhà thảo luận nhóm rồi ghi kết quả vào bảng nhóm theo mẫu sau.
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Màu nâu của gỉ sắt ít và lắng xuống đáy ống nghiệm
Đinh sắt vẫn sáng bóng.
Môi trường không khí khô không làm đinh sắt thay đổi
Oxi trong nước làm đinh sắt gỉ ít
Màu nâu của gỉ sắt nhiều và lắng dưới đáy ống nghiệm
Dung dịch muối là môi trường làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn
Đinh sắt vẫn sáng bóng
Môi trường nước cất không làm đinh sắt thay đổi
? Thành phần các chất có trong môi trường làm cho tốc độ ăn mòn kim loại thay đổi như thế nào?
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Sự ăn mòn của kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
Sơn
Mạ kẽm
Tráng men
Bôi dầu mỡ
Rửa sạch,lau khô…
Hợp kim nhôm
Hợp kim Al - Zn
Hợp kim Inox
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Sự ăn mòn của kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- Phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
- Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn:
Nguyên nhân
Do H2O, O2(không khí) và các chất khác trong môi trường.
Sự ăn mòn kim loại
là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
- Các chất trong môi trường.
- Nhiệt độ.
Các biện pháp bảo vệ kim loại
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
TỔNG KẾT
1.Các dụng cụ như: cuốc xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là:
D. D? sau ny bn l?i khơng b? l?.
B. Lm cc thi?t b? khơng b? g?.
C. D? cho mau bn.
A. Th? hi?n tính c?n th?n c?a ngu?i lao d?ng.
E. D? cho d?p.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Chọn câu trả lời đúng nhất
2. Để miếng sắt trong không khí ,miếng sắt bị ăn mòn là do :
A -Sự phá hủy của môi trường là hơi nước
B - sự oxi hóa
C- tác dụng hóa học của khí CO2
D- cả a,b,c đều đúng
3. Chống hiện tượng ăn mòn kim loại là vì :
A- ăn mòn kim loại gây thiệt hại lớn đến nền kinh tế quốc dân
B- ăn mòn kim loại làm mau hỏng các công tình xây dựng và các phương tiện giao thông như tàu thủy
C - Ăn mòn kim loại không gây ảnh hưởng gì đến kinh tế gia đình
D- Cả a,b đều đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
-Về nhà làm các bài tập trong SGK
-Đọc phần “em có biết”
-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.
-Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ 1,2,3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
+4.Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lí , hóa học để trả lời.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Thực ra đây là quá trình ăn mòn điện hóa.
Đinh sắt là hợp kim của Fe – C.
Nước có hòa tan O2 tạo ra dung dịch chất điện li yếu, dung dịch nước muối là dung dịch chất điện li mạnh. Các dung dịch này phủ lên bề mặt của đinh sắt.
Tại đây sắt bị oxi hóa gỉ sắt.
PTHH: 4Fe + 2nH2O + 3O2 2Fe2O3.nH2O
Vì sao đinh sắt ở trong nước có hòa tan oxi và đinh sắt trong dung dịch nước muối bị ăn mòn ?
Sự ăn mòn của kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
Thời điểm ban đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hải Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)