Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Vân |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là gang, thép?
Nêu tính chất và ứng dụng của gang, thép.
Câu hỏi:
GANG
Tính chất: Cứng và giòn…
Ứng dụng: luyện thép,
đúc bệ máy, ống dẫn nước…
THÉP
Tính chất: Đàn hồi, cứng,
ít bị ăn mòn…
Fe( 95- 98%)
Si, S, Mn…
C(2- 5%)
Fe( > 98%)
C( < 2%)
Si, Mn, S…
Ứng dụng: Chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động, phương tiện giao thông
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
2
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
2
Hàng năm, thế giới bị mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được là do đâu ?
Vậy thế nào là sự ăn mòn và có biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
Do kim loại bị ăn mòn.
Thùng làm bằng hợp kim sắt
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
3
Quan sát hình ảnh : nêu nhận xét , nguyên nhân và kết luận về sự ăn mòn kim loại?
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
4
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
4
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
5
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
5
THẢO LUẬNNHÓM
Quan sát hình ảnh ,kết hợp thông tin phần I SGK/64 điền các nội dung vào bảng sau :
Nhận xét , nguyên nhân và kết luận về sự ăn mòn kim loại ?
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
6
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
6
Tạo gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
Đồ vật bằng kim loại, đặc biệt bằng hợp kim sắt bị gỉ không dùng được nữa.
Không khí có khí oxi.
Nước mưa chứa
axit yếu do khí CO2
và một số khí khác
hòa tan.
Nước biển có một số
muối hòa tan
như NaCl, MgCl2,…
tác dụng với kim loại ,hợp kim sắt
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
7
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
7
*Có hai dạng ăn mòn:
+Ăn mòn hóa học :kim loại phản ứng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường ,không có xuất hiện dòng điện
+Ăn mòn điện hóa học: kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và có sự xuất hiện dòng điện
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
8
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
8
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
THẢO LUẬN NHÓM
Dựa vào các bước thí nghiệm làm cách đây một tuần , Quan sát hiện tượng ghi nội dung vào bảng nhóm .
-Thí nghiệm 1 :Đinh sắt trong không khí khô
-Thí nghiệm 2 : Đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi (không khí ) .
-Thí nghiệm 3 : Đinh sắt trong dung dịch muối ăn.
-Thí nghiệm 4 : Đinh sắt trong nước cất .
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
9
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
10
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
11
Đinh sắt bị ăn mòn chậm.
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh.
Đinh sắt không bị ăn mòn .
Đinh sắt không bị ăn mòn .
1
2
3
4
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
12
Fe
to
gỉ
Fe
Fe
A
B
So sánh và nhận xét
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
13
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
13
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1.Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Đồ vật từ kim loại và hợp kim bị tác dụng bởi nhiệt độ
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
14
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
14
III.Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 1/Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường .
Sơn phủ lên bề mặt
Tráng men
Mạ kẽm
Sơn phủ lên bề mặt
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
15
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
15
III.Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 2/ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn .
HỢP KIM NHÔM
HỢP KIM INOX
HỢP KIM Al- Ni
HỢP KIM Al- Zn
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
16
Hãy liên hệ thực tế, để bảo vệ các đồ dùng trong gia đình của em như xe đạp, xe máy, cửa sắt… không bị ăn mòn, các em thường làm gì ?
Sơn phủ lên bề mặt, tra dầu mở, lau chùi ….
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
17
CỦNG CỐ
1/Chọn câu đúng : Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu :
a/Sau khi dùng ,rửa sạch ,lau khô .
b/Cắt chanh rồi không rửa
c/Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
d/Ngâm trong nước muối một thời gian.
a/Sau khi dùng ,rửa sạch ,lau khô .
2/ Ngâm 10 g hỗn hợp 2 kim loại magie và đồng vào 300 ml dung dịch axit sunfuric loãng vừa đủ ,sau phản ứng thu được 24 g chất rắn không tan .
a/Viết phương trình phản ứng .
b/Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
18
DẶN DÒ
- Đọc nội dung em có biết
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 SGK /67
-Chuẩn bị nội dung chương 2 :kim loại
để tiết sau luyện tập .
Trần Thị Thanh Vân
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là gang, thép?
Nêu tính chất và ứng dụng của gang, thép.
Câu hỏi:
GANG
Tính chất: Cứng và giòn…
Ứng dụng: luyện thép,
đúc bệ máy, ống dẫn nước…
THÉP
Tính chất: Đàn hồi, cứng,
ít bị ăn mòn…
Fe( 95- 98%)
Si, S, Mn…
C(2- 5%)
Fe( > 98%)
C( < 2%)
Si, Mn, S…
Ứng dụng: Chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động, phương tiện giao thông
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
2
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
2
Hàng năm, thế giới bị mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được là do đâu ?
Vậy thế nào là sự ăn mòn và có biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
Do kim loại bị ăn mòn.
Thùng làm bằng hợp kim sắt
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
3
Quan sát hình ảnh : nêu nhận xét , nguyên nhân và kết luận về sự ăn mòn kim loại?
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
4
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
4
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
5
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
5
THẢO LUẬNNHÓM
Quan sát hình ảnh ,kết hợp thông tin phần I SGK/64 điền các nội dung vào bảng sau :
Nhận xét , nguyên nhân và kết luận về sự ăn mòn kim loại ?
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
6
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
6
Tạo gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
Đồ vật bằng kim loại, đặc biệt bằng hợp kim sắt bị gỉ không dùng được nữa.
Không khí có khí oxi.
Nước mưa chứa
axit yếu do khí CO2
và một số khí khác
hòa tan.
Nước biển có một số
muối hòa tan
như NaCl, MgCl2,…
tác dụng với kim loại ,hợp kim sắt
I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
7
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
7
*Có hai dạng ăn mòn:
+Ăn mòn hóa học :kim loại phản ứng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường ,không có xuất hiện dòng điện
+Ăn mòn điện hóa học: kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và có sự xuất hiện dòng điện
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
8
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
8
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
THẢO LUẬN NHÓM
Dựa vào các bước thí nghiệm làm cách đây một tuần , Quan sát hiện tượng ghi nội dung vào bảng nhóm .
-Thí nghiệm 1 :Đinh sắt trong không khí khô
-Thí nghiệm 2 : Đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi (không khí ) .
-Thí nghiệm 3 : Đinh sắt trong dung dịch muối ăn.
-Thí nghiệm 4 : Đinh sắt trong nước cất .
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
9
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
10
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
11
Đinh sắt bị ăn mòn chậm.
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh.
Đinh sắt không bị ăn mòn .
Đinh sắt không bị ăn mòn .
1
2
3
4
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
12
Fe
to
gỉ
Fe
Fe
A
B
So sánh và nhận xét
Nhiệt độ cao làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường .
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
13
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
13
II.Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
1.Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Đồ vật từ kim loại và hợp kim bị tác dụng bởi nhiệt độ
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
14
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
14
III.Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 1/Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường .
Sơn phủ lên bề mặt
Tráng men
Mạ kẽm
Sơn phủ lên bề mặt
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
15
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
15
III.Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 2/ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn .
HỢP KIM NHÔM
HỢP KIM INOX
HỢP KIM Al- Ni
HỢP KIM Al- Zn
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
16
Hãy liên hệ thực tế, để bảo vệ các đồ dùng trong gia đình của em như xe đạp, xe máy, cửa sắt… không bị ăn mòn, các em thường làm gì ?
Sơn phủ lên bề mặt, tra dầu mở, lau chùi ….
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
17
CỦNG CỐ
1/Chọn câu đúng : Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu :
a/Sau khi dùng ,rửa sạch ,lau khô .
b/Cắt chanh rồi không rửa
c/Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
d/Ngâm trong nước muối một thời gian.
a/Sau khi dùng ,rửa sạch ,lau khô .
2/ Ngâm 10 g hỗn hợp 2 kim loại magie và đồng vào 300 ml dung dịch axit sunfuric loãng vừa đủ ,sau phản ứng thu được 24 g chất rắn không tan .
a/Viết phương trình phản ứng .
b/Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
2/22/2013
Trần Thị Thanh Vân
18
DẶN DÒ
- Đọc nội dung em có biết
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 SGK /67
-Chuẩn bị nội dung chương 2 :kim loại
để tiết sau luyện tập .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)