Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Tổ Lý Hóa |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
?
Bài : 20
Sự ăn mòn kim loại (t1)
Ăn mòn hoá học là gì? Đặc điểm của quá trình ăn mòn?
Hiện tượng:
+ Kim điện kế lệch
+ Hiđro thoát ra ở thanh Cu
+ Thanh Zn tan ra
- Giải thích:
b. Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm
Ví dụ: xét 1 vật bằng gang đặt trong không khí ẩm
Mô hình
Khái niệm: ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện
C
Fe
+
-
Vật bằng gang
e
chất điện li
C
Fe
+
-
Vật bằng gang
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học là gì?
Chất điện li
c. Điều kiện xảy ra
sự ăn mòn điện
hoá học:
Các điện cực khác
nhau về bản chất
- Các điện cực phải
tiếp xúc với nhau
- Các điện cực cùng
tiếp xúc với 1 dung
dịch chất điện li
Củng cố
-
Trình bày được khái niệm về sự ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
Cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học
Củng cố
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm
Dụng cụ bằng sắt đặt trong phân xưởng có chứa khí
Ngâm lá sắt trong dung dịch axit sunfuric
Một dây phơi bằng đồng đặt trong không khí
A
Củng cố & dặn dò
Hãy quan sát thí nghiệm bên và cho biết đó là hiện tượng ăn mòn hoá học hay điện hoá? Giải thích?
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.
Giải thích hiện tượng gỉ sét của vật bằng gang hoặc thép trong môi trường không khí ẩm (xem SGK tr. 98)
Cu
Zn
H2SO4
- Xem lại nội dung đã học
- BTVN: 1, 2, 4, 5, 6 (T95/sgk)
- Chuẩn bị: "Sự ăn mòn kim loại (t2)", tìm hiểu:
+ Các phương pháp chống ăn mòn kim loại
Dặn dò về nhà
Bài : 20
Sự ăn mòn kim loại (t1)
Ăn mòn hoá học là gì? Đặc điểm của quá trình ăn mòn?
Hiện tượng:
+ Kim điện kế lệch
+ Hiđro thoát ra ở thanh Cu
+ Thanh Zn tan ra
- Giải thích:
b. Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm
Ví dụ: xét 1 vật bằng gang đặt trong không khí ẩm
Mô hình
Khái niệm: ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện
C
Fe
+
-
Vật bằng gang
e
chất điện li
C
Fe
+
-
Vật bằng gang
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học là gì?
Chất điện li
c. Điều kiện xảy ra
sự ăn mòn điện
hoá học:
Các điện cực khác
nhau về bản chất
- Các điện cực phải
tiếp xúc với nhau
- Các điện cực cùng
tiếp xúc với 1 dung
dịch chất điện li
Củng cố
-
Trình bày được khái niệm về sự ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
Cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học
Củng cố
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm
Dụng cụ bằng sắt đặt trong phân xưởng có chứa khí
Ngâm lá sắt trong dung dịch axit sunfuric
Một dây phơi bằng đồng đặt trong không khí
A
Củng cố & dặn dò
Hãy quan sát thí nghiệm bên và cho biết đó là hiện tượng ăn mòn hoá học hay điện hoá? Giải thích?
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.
Giải thích hiện tượng gỉ sét của vật bằng gang hoặc thép trong môi trường không khí ẩm (xem SGK tr. 98)
Cu
Zn
H2SO4
- Xem lại nội dung đã học
- BTVN: 1, 2, 4, 5, 6 (T95/sgk)
- Chuẩn bị: "Sự ăn mòn kim loại (t2)", tìm hiểu:
+ Các phương pháp chống ăn mòn kim loại
Dặn dò về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tổ Lý Hóa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)