Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Chia sẻ bởi Vũ Thị Dung | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
TIẾT CHUYÊN ĐỀ MÔN HÓA HỌC 9
Giáo viên: Vũ Thị Dung
Trường THCS Gia Phong
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 5. (SGK 63)
Lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau đây:
a) FeO + Mn ---- > Fe + MnO
b) Fe2O3 + CO ---- > Fe + CO2
c) FeO + Si ----- > Fe + SiO2
d) FeO + C ----- > Fe + CO
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện gang, phản ứng nào xảy ra trong quá trình luyện thép?
Đáp án :
a) FeO + Mn Fe + MnO (Luyện thép)
b) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (Luyện gang)
c) 2FeO + Si 2Fe + SiO2 (Luyện thép)
d) FeO + C Fe + CO (Luyện thép)
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
t0
Thời điểm ban đầu
Đó là do sự ăn mòn kim loại
2. Hiện tượng gỉ đó có ảnh hưởng gì đến các kim loại hay hợp kim làm nên vật thể ?
1. Trên bề mặt các vật thể này đã xảy ra hiện tượng gì ?
3.Chất mới tạo thành trên bề mặt các vật thể có màu gì? và có tính chất gì khác với tính chất của kim loại làm nên vật thể ?
4.Các hiện tượng trên xảy ra với các vật thể thường diễn ra trong môi trường nào ?
5.Nguyên nhân nào làm cho kim loại hay hợp kim bị gỉ (ăn mòn) ?
Màu nâu của gỉ sắt ít và lắng xuống đấy ống nghiệm
Đinh sắt vẫn sáng bóng.
Môi trường k/khí khô không làm đinh sắt thay đổi
Oxi trong nước làm đinh sắt gỉ ít
Màu nâu của gỉ sắt nhiều và lắng dưới đấy ống nghiệm
Dd muối là môi trường làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn
Đinh sắt vẫn sáng bóng
Môi trường nước cất không làm đinh sắt thay đổi
Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ ăn mòn kim loại ?
Quan sát các đồ vật sau:
Nghiên cứu thông tin sgk, phối hợp với thực tế và quan sát các tranh ảnh. Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ những đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
Thảo luận nhóm:
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
Thép được bôi dầu mỡ
Rửa sạch , lau khô sau khi sử dụng
Chế tạo hợp kim không gỉ
Một số dụng cụ, chi tiết máy móc không thể sơn hoặc tráng men, để bảo vệ kim loại. Với những đồ vật này người ta phải thực hiện những quy trình bảo vệ như thế nào ?
Dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vận dụng
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vận dụng
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Học bài, làm các bài tập 1,2,3,4,5/ SGK/67
Đọc mục “Em có biết”
Vẽ sơ đồ tư duy theo nội dung bài học hôm nay
Chuẩn bị bài mới: “LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2”
Ôn lại các kiến thức sau:
Tính chất hóa học của kim loại, Nhôm và Sắt;
Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Hợp kim sắt: gang và thép.
Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô
các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)