Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Chia sẻ bởi Trần Văn Thành | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ D?� HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI
HÓA HỌC
BÀI GIẢNG

9
KI?M
TRA
BÀI

CÂU 1:Th? n�o l� h?p kim? K? t�n hai h?p kim c?a s?t cĩ nhi?u ?ng d?ng trong d?i s?ng v� s?n xu?t.
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
Hai hợp kim của sắt là: Gang và thép.
Đáp án
CÂU 2:Nêu nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang. Viết các phương trình phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang?
Câu 2:
*Nguyên liệu: Quặng sắt, than cốc và không khí giàu oxi.,
và một số phụ gia khác như CaCO3…
*Nguyên tắc: Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao
trong lò luyện kim.
Nêu nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang. Viết các phương trình phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang?
Đáp án
Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang



Cứ 1 giây qua đi khoảng trên hai tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành gỉ.


Thời điểm ban đầu
kim loại v� hợp kim bị phá huỷ
Đó là do sự ăn mòn kim loại
Nguyên nhân do đâu?
Bài 21
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Tiết 27
Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?
TIẾT 27:
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
2. Hiện tượng gỉ đó có ảnh hưởng gì đến các kim loại hay hợp kim làm nên vật thể ?
1. Trên bề mặt các vật thể này đã xảy ra hiện tượng gì ?
3.Chất mới tạo thành trên bề mặt các vật thể có màu gì? và có tính chất gì khác với tính chất của kim loại làm nên vật thể ?
4.Các hiện tượng trên xảy ra với các vật thể thường diễn ra trong môi trường nào ?
5.Nguyên nhân nào làm cho kim loại hay hợp kim bị gỉ (ăn mòn) ?
Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Sự phá huỷ do tác dụng hoá học trong môi trường mà kim loại hay hợp kim đó tiếp xúc
TIẾT 27:
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
S? an mịn kim lo?i l� s? ph� hu? kim lo?i ho?c h?p kim do t�c
d?ng hố h?c trong mơi tru?ng.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
+Hãy nêu hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm trên?
NHẬN XÉT
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
+Nguyên nhân nào mà ống nghiệm (1)-(4) đinh không bị ăn mòn?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
+Nguyên nhân nào mà ống nghiệm (2)–(3) đinh bị ăn mòn?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
Vậy thành phần các chất có trong môi trường làm cho tốc độ ăn mòn kim loại thay đổi như thế nào? Lấy ví dụ trong thực tế cuộc sống mà em biết?
- Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Ngoài sự ảnh hưởng của các chất có trong môi trường thì sự ăn mòn kim lọai còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không?
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ ăn mòn kim loại ?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:
2- Ảnh hưởng của nhiệt độ:
-Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
Em hãy lấy 1 ví dụ trong thực tế mà em biết về nhiệt độ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn?
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
sơn
Tráng men
Mạ kẽm
Mạ
sơn
Mạ vàng.
Em hãy nêu biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn ?
Bôi dầu mỡ
1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
Thép được bôi dầu mỡ
Rửa sạch , lau khô sau khi sử dụng
Còn biện pháp nào để bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn ?
Chế tạo hợp kim không gỉ
2- Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn: inox, hợp kim nhôm…
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?.
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ
KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
-Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường :Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?
-Ảnh hưởng của nhiệt độ:Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
-Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
-Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn.
TIẾT 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ
KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
BÀI1:Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? Các biện pháp bảo vệ sự ăn mòn mà em biết trong cuộc sống ?
BÀI 3. (BT4-SGK) Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hoá học? Lấy ví dụ chứng minh?
BÀI 2. Các dụng cụ như: cuốc xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là:
D. D? sau n�y b�n l?i khơng b? l?;
B. L�m c�c thi?t b? khơng b? g?;
C. D? cho mau b�n;
A. Th? hi?n tính c?n th?n c?a ngu?i lao d?ng;
E. D? cho d?p.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ:
-Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4 SGK
-Đọc phần “em có biết”
-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.
-Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ 1,2,3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
+4.Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lí , hóa học để trả lời.
Cảm ơn các em,quí thầy cô giáo
về dự tiết Hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)