Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tiến |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN DẠY: HÓA HỌC 9
GV:Nguyễn Đình Tiến
Kính chào quý thầy cô GIáO Về Dự GIờ và các em !
G D
Kiểm tra bài cũ:
Nêu thành phần, tính chất
và ứng dụng của gang, thép?
Câu hỏi:
GANG
Tính chất: Cứng và giòn…
Ứng dụng: luyện thép,
đúc bệ máy, ống dẫn nước…
THÉP
Tính chất: Đàn hồi, cứng,
ít bị ăn mòn…
Fe( 95- 98%)
Si, S, Mn, …
C(2- 5%),
Fe( > 98%)
C( < 2%),
Si, Mn, S…
Ứng dụng: Chế tạo máy, vật liệu xây dựng, dụng cụ lao động, phương tiện vận tải, …
Thời điểm ban đầu
Sau một thời gian
Quan sát các hình ảnh sau
Cứ 1 giây qua đi, khoảng hai tấn gang, thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành rỉ.
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Hiện tượng gì đã xảy ra với những đồ vật bằng kim loại này?
Sự phá hủy kim loại, hợp kim
Nguyên nhân nào làm cho kim loại, hợp kim bị phá hủy?
Do tác dụng của các chất trong môi trường với kim loại, hợp kim.
Đó là sự ăn mòn kim loại
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
?
Kim loại đã tác dụng với những chất nào có trong môi trường?
- Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất như nước, oxi (không khí) và một số chất khác … trong môi trường.
?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
Màu nâu của gỉ sắt ít và lắng xuống đấy ống nghiệm
Đinh sắt vẫn sáng bóng.
Môi trường không khí khô không làm đinh sắt thay đổi
Oxi trong nước làm đinh sắt gỉ ít
Màu nâu của gỉ sắt nhiều và lắng dưới đấy ống nghiệm
Dd muối là môi trường làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn
Đinh sắt vẫn sáng bóng
Môi trường nước cất không làm đinh sắt thay đổi
Tốc độ ăn mòn kim loại diễn ra như thế nào trong các môi trường khác nhau?
Các chất trong môi trường ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
?
Có 2 thanh sắt như nhau, 1 thanh sắt thường xuyên nung trong bếp than, 1 thanh sắt để nơi khô ráo thoáng mát. Thanh sắt nào bị ăn mòn nhanh hơn?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại?
Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Sơn
Mạ kẽm
Tráng men
Bôi dầu mỡ
Rửa sạch,lau khô…
Người ta đã sử dụng những biện pháp nào để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn?
Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường bằng các phương pháp như sơn, mạ, bôi dầu mỡ, …
?
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Hợp kim nhôm
Hợp kim Al - Zn
Hợp kim Inox
Người ta còn dùng các phương pháp nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Chế tạo các vật dụng bằng hợp kim
Chế tạo các vật dụng
bằng hợp kim
Chế tạo các vật dụng
bằng đơn chất kém hoạt động
Em có biết
Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc ?
Một số dụng cụ, máy móc không thể sơn hoặc tráng men thì:
Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan trong nước.
Bước2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có tính axit.
Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như axít, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axít có chất hãm để axít chỉ tẩy rửa vết bẩn mà không làm hại kim loại.
Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axít, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại .
Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.
Dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vận dụng
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vận dụng
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Bài tập 3: Hãy nối một vật thể ở cột (A) với một biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp.
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Bài tập 4: Một vỏ tàu được làm bằng thép nặng 6 tấn. Sau 3 năm sử dụng đã hao hụt đi 15% khối lượng vỏ do bị ăn mòn. Tính khối lượng sắt đã bị mất biết khối lượng sắt chiếm 95% khối lượng của thép ?
Đáp án:
- Khối lượng thép bị hao hụt là : (6 x 15%) : 100% = 0,9 tấn
- Khối lượng sắt bị mất là : ( 0,9 x 95%) : 100% = 0,855 tấn
Kiến thức cần nhớ
Nguyên nhân d?n d?n s? an mịn kim lo?i.
Do tác dụng với các chất như: H2O, O2 (KK), CO2 và các chất khác có trong môi trường.
S? an mòn kim lo?i
S? an mòn kim lo?i là s? phá hu? kim lo?i ho?c h?p kim do tác d?ng hoá h?c c?a môi tru?ng.
Các biện pháp bảo vệ kim loại:
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
- Chế tạo những hợp kim ít bị ăn mòn.
Những yếu tố ảnh hưởng
đến sự ăn mòn kim loại
-Ảnh hưởng của chất trong môi trường
- Anh hưởng của nhiệt độ.
1-Về nhà làm các bài tập trong SGK
2-Đọc phần “em có biết”
3-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.
4-Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ 1,2,3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
+ 4. Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lí , hóa học để trả lời.
hƯớng dẫn về nhà
GV:Nguyễn Đình Tiến
Kính chào quý thầy cô GIáO Về Dự GIờ và các em !
G D
Kiểm tra bài cũ:
Nêu thành phần, tính chất
và ứng dụng của gang, thép?
Câu hỏi:
GANG
Tính chất: Cứng và giòn…
Ứng dụng: luyện thép,
đúc bệ máy, ống dẫn nước…
THÉP
Tính chất: Đàn hồi, cứng,
ít bị ăn mòn…
Fe( 95- 98%)
Si, S, Mn, …
C(2- 5%),
Fe( > 98%)
C( < 2%),
Si, Mn, S…
Ứng dụng: Chế tạo máy, vật liệu xây dựng, dụng cụ lao động, phương tiện vận tải, …
Thời điểm ban đầu
Sau một thời gian
Quan sát các hình ảnh sau
Cứ 1 giây qua đi, khoảng hai tấn gang, thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành rỉ.
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Hiện tượng gì đã xảy ra với những đồ vật bằng kim loại này?
Sự phá hủy kim loại, hợp kim
Nguyên nhân nào làm cho kim loại, hợp kim bị phá hủy?
Do tác dụng của các chất trong môi trường với kim loại, hợp kim.
Đó là sự ăn mòn kim loại
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
?
Kim loại đã tác dụng với những chất nào có trong môi trường?
- Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất như nước, oxi (không khí) và một số chất khác … trong môi trường.
?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
Màu nâu của gỉ sắt ít và lắng xuống đấy ống nghiệm
Đinh sắt vẫn sáng bóng.
Môi trường không khí khô không làm đinh sắt thay đổi
Oxi trong nước làm đinh sắt gỉ ít
Màu nâu của gỉ sắt nhiều và lắng dưới đấy ống nghiệm
Dd muối là môi trường làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn
Đinh sắt vẫn sáng bóng
Môi trường nước cất không làm đinh sắt thay đổi
Tốc độ ăn mòn kim loại diễn ra như thế nào trong các môi trường khác nhau?
Các chất trong môi trường ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất trong môi trường.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
?
Có 2 thanh sắt như nhau, 1 thanh sắt thường xuyên nung trong bếp than, 1 thanh sắt để nơi khô ráo thoáng mát. Thanh sắt nào bị ăn mòn nhanh hơn?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại?
Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Sơn
Mạ kẽm
Tráng men
Bôi dầu mỡ
Rửa sạch,lau khô…
Người ta đã sử dụng những biện pháp nào để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn?
Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường bằng các phương pháp như sơn, mạ, bôi dầu mỡ, …
?
Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
Sơn chống ăn mòn các công trình xây dựng
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
Hợp kim nhôm
Hợp kim Al - Zn
Hợp kim Inox
Người ta còn dùng các phương pháp nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Chế tạo các vật dụng bằng hợp kim
Chế tạo các vật dụng
bằng hợp kim
Chế tạo các vật dụng
bằng đơn chất kém hoạt động
Em có biết
Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc ?
Một số dụng cụ, máy móc không thể sơn hoặc tráng men thì:
Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan trong nước.
Bước2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có tính axit.
Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như axít, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axít có chất hãm để axít chỉ tẩy rửa vết bẩn mà không làm hại kim loại.
Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axít, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại .
Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.
Dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vận dụng
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa …khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Vận dụng
HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Bài tập 3: Hãy nối một vật thể ở cột (A) với một biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp.
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Bài tập 4: Một vỏ tàu được làm bằng thép nặng 6 tấn. Sau 3 năm sử dụng đã hao hụt đi 15% khối lượng vỏ do bị ăn mòn. Tính khối lượng sắt đã bị mất biết khối lượng sắt chiếm 95% khối lượng của thép ?
Đáp án:
- Khối lượng thép bị hao hụt là : (6 x 15%) : 100% = 0,9 tấn
- Khối lượng sắt bị mất là : ( 0,9 x 95%) : 100% = 0,855 tấn
Kiến thức cần nhớ
Nguyên nhân d?n d?n s? an mịn kim lo?i.
Do tác dụng với các chất như: H2O, O2 (KK), CO2 và các chất khác có trong môi trường.
S? an mòn kim lo?i
S? an mòn kim lo?i là s? phá hu? kim lo?i ho?c h?p kim do tác d?ng hoá h?c c?a môi tru?ng.
Các biện pháp bảo vệ kim loại:
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
- Chế tạo những hợp kim ít bị ăn mòn.
Những yếu tố ảnh hưởng
đến sự ăn mòn kim loại
-Ảnh hưởng của chất trong môi trường
- Anh hưởng của nhiệt độ.
1-Về nhà làm các bài tập trong SGK
2-Đọc phần “em có biết”
3-Ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau luyện tập.
4-Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ 1,2,3 trả lời như nội dung SGK. Các ví dụ cần lấy phải chỉ rõ được hiện tượng về sự ăn mòn kim loại, hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
+ 4. Căn cứ vào định nghĩa hiện tượng vật lí , hóa học để trả lời.
hƯớng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)