Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Trí |
Ngày 09/05/2019 |
210
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CỦ CHI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN PHÚ
THAO GIẢNG VẬT LÝ 7
GV : Lê Thị Thu Thảo
٭KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập : Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A.Thanh thuỷ tinh
B.Thanh nhựa
C.Thanh gỗ khô
D.Một thỏi than chì
Câu1: Chất dẫn điện,chất cách điện là gì? Cho ví dụ ?
Câu 2:Dòng điện trong kim loại là gì?
Bài tập : Vật nào dưới đây không có các ê lec trôn tự do:
Một đoạn dây đồng
Một khối sắt
Một đoạn vỏ dây điện
Một cây đinh thép
1- Cụng t?c (khúa)
2- ống nối chữ L
3 - ống luồn dây
4 - ống nối T
5 - Dèn
Làm thế nào để lắp đặt các thiết bị điện theo đúng yêu cầu ?
Mạng điện lắp đặt trong phòng
Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:
(Xem bảng trang 58 SGK)
Tuần :23
Tiết : 23
Bài tập: Nối mỗi câu ở cột A với các kí hiệu ở cột B trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó
Cột A
Cột B
Nối
1. Bóng đèn
2. Dây dẫn
3. Hai nguồn điện mắc liên tiếp
4. Công tắc mở
5. Công tắc đóng
a.
c.
b.
d.
e.
1-
2-
3 -
4 -
5 -
b
a
d
c
e
C1. Sử dụng các kí hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này.
2. Sơ đồ mạch điện
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:(xem bảng trang 58 SGK )
Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
Tuần :23
Tiết : 23
C1: Sơ đồ hình 19.3
C2:Vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ
a.
b.
c.
C3:Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2,tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.
I.Sơ đồ mạch điện.
II.Chiều dòng điện:
* Quy ước về chiều dòng điện:
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .
Ví dụ:
Đ
K
Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
Tuần :23
Tiết : 23
C4:So sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các ê lec trôn tự do trong dây dẫn kim loại ở hình 20.4
Chiều dòng điện………………với chiều dịch chuyển có hướng của các ê lec trôn tự do trong kim loại.
ngược chiều
Hình 20.4
C5:Hãy dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện sau:
b
c
d
III. Vận dụng
C6
Đóng công tắc
Mở công tắc
a.Nguồn điện gồm mấy chiếc pin?Kí hiệu nào tương ứng với nguồn điện này?Cực dương của nguồn được lắp về phía đầu hay cuối của đèn pin?
b.Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng.
Nguồn điện gồm 2 chiếc pin. Có kí hiệu:
Cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu của đèn pin.
Đ
Bài tập 1: Trong các sơ đồ mạch điện cho dưới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ chiều dòng điện đúng?
A
B
C
D
Bài tập2: Trên hình vẽ ,nguồn điện được giấu kín trong hộp .Dựa vào chiều dòng điện hãy đánh dấu các cực của nguồn điện trong mỗi mạch.
Trả lời
+ -
- +
Dặn dò: Về nhà
Học nội dung ghi nhớ SGK
Làm bài tập 21.1, 21.2, 21.3 trong sách bài tập
Xem trước nội dung bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
Đọc : có thể em chưa biết trong SGK .
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CỦ CHI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN PHÚ
THAO GIẢNG VẬT LÝ 7
GV : Lê Thị Thu Thảo
٭KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài tập : Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A.Thanh thuỷ tinh
B.Thanh nhựa
C.Thanh gỗ khô
D.Một thỏi than chì
Câu1: Chất dẫn điện,chất cách điện là gì? Cho ví dụ ?
Câu 2:Dòng điện trong kim loại là gì?
Bài tập : Vật nào dưới đây không có các ê lec trôn tự do:
Một đoạn dây đồng
Một khối sắt
Một đoạn vỏ dây điện
Một cây đinh thép
1- Cụng t?c (khúa)
2- ống nối chữ L
3 - ống luồn dây
4 - ống nối T
5 - Dèn
Làm thế nào để lắp đặt các thiết bị điện theo đúng yêu cầu ?
Mạng điện lắp đặt trong phòng
Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:
(Xem bảng trang 58 SGK)
Tuần :23
Tiết : 23
Bài tập: Nối mỗi câu ở cột A với các kí hiệu ở cột B trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó
Cột A
Cột B
Nối
1. Bóng đèn
2. Dây dẫn
3. Hai nguồn điện mắc liên tiếp
4. Công tắc mở
5. Công tắc đóng
a.
c.
b.
d.
e.
1-
2-
3 -
4 -
5 -
b
a
d
c
e
C1. Sử dụng các kí hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này.
2. Sơ đồ mạch điện
I.Sơ đồ mạch điện:
1.Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:(xem bảng trang 58 SGK )
Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
Tuần :23
Tiết : 23
C1: Sơ đồ hình 19.3
C2:Vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ
a.
b.
c.
C3:Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2,tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.
I.Sơ đồ mạch điện.
II.Chiều dòng điện:
* Quy ước về chiều dòng điện:
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .
Ví dụ:
Đ
K
Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN
Tuần :23
Tiết : 23
C4:So sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các ê lec trôn tự do trong dây dẫn kim loại ở hình 20.4
Chiều dòng điện………………với chiều dịch chuyển có hướng của các ê lec trôn tự do trong kim loại.
ngược chiều
Hình 20.4
C5:Hãy dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện sau:
b
c
d
III. Vận dụng
C6
Đóng công tắc
Mở công tắc
a.Nguồn điện gồm mấy chiếc pin?Kí hiệu nào tương ứng với nguồn điện này?Cực dương của nguồn được lắp về phía đầu hay cuối của đèn pin?
b.Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng.
Nguồn điện gồm 2 chiếc pin. Có kí hiệu:
Cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu của đèn pin.
Đ
Bài tập 1: Trong các sơ đồ mạch điện cho dưới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ chiều dòng điện đúng?
A
B
C
D
Bài tập2: Trên hình vẽ ,nguồn điện được giấu kín trong hộp .Dựa vào chiều dòng điện hãy đánh dấu các cực của nguồn điện trong mỗi mạch.
Trả lời
+ -
- +
Dặn dò: Về nhà
Học nội dung ghi nhớ SGK
Làm bài tập 21.1, 21.2, 21.3 trong sách bài tập
Xem trước nội dung bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.
Đọc : có thể em chưa biết trong SGK .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)