Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện

Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa | Ngày 22/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Mạch dao động.
Điện từ trường.
Sóng điện từ.
Những nguyên tắc của việc thông tin liên lạc vô tuyến.
Vài công thức cần nhớ
Năng lương của tụ điện
Biểu thức ĐN cường độ dòng điện tức thời
Điện trường giữa hai bản tụ điện
E = u / d
Cảm ứng từ bên trong cuộn cảm
1. Mạch dao động là gì?
Một cuộn cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động.
Nếu điện trở của mạch coi như bằng không, thì mạch là mạch dao động lý tưởng.
L
C
I. MẠCH DAO ĐỘNG:
2. Hoạt động:
+ +
- -
q>0
i
Tạo ra một DĐXC trong mạch dao động.
Tạo ra một điện áp XC giữa hai bản tụ điện.
I. MẠCH DAO ĐỘNG:
2. Cách hoạt động:(tt)
Kết quả:
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MDĐ:
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong MDĐ lý tưởng:

Quy ước:
q > 0, nếu bản tụ đang xét (bên trên) tích điện dương.
i > 0, nếu dòng điện chạy
qua cuộn cảm theo chiều đến bản tụ đang xét.
Ta có:
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MDĐ:
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong MDĐ lý tưởng:(tt)
Định luật:
2. Định nghĩa dao động điện từ tự do:
II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TỰ DO TRONG MDĐ:
Chu kỳ và tần số của DĐĐT tự do trong MDĐ gọi là chu kỳ và tần số riêng của MDĐ.
Công thức Tôm-xơn:
3. Chu kỳ và tần số dao động riêng của MDĐ
Ví dụ:Tính chu kỳ và tần số dao động riêng của một MDĐ, biết tụ điện trong mạch có điện dung là 120 pF và cuộn cảm có độ tự cảm là 3mH.
Giải:
Ta có: C = 120 pF = 120.10-12 F
L = 3 mH = 3.10-3 H
III. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ CỦA MDĐ:
Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện:
Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm:
Tổng năng lượng điện trường và từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ:
Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì NLĐT trong mạch dao động sẽ được bảo toàn.
I. MẠCH DAO ĐỘNG
NỘI DUNG
1.Mạch dao động là gì?

II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
TỰ DO TRONG MDĐ
III. NĂNG LƯƠNG
ĐIỆN TỪ
2.Cách hoạt động

2.Định nghĩa dao động
điện từ tự do

1.Đluật biến thiên đtích
và cđ dđiện trong MDĐ

3.Chu kỳ và tần số dao
động riêng của MDĐ

CỦNG CỐ
Câu 1: Mạch dao động là gì? Dao động điện từ tự do là gì? Năng lượng điện từ là gì?
Câu 2: Sự biến thiên của dòng điện i trong một MDĐ lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?
I. MẠCH DAO ĐỘNG
NỘI DUNG
1.Mạch dao động là gì?

II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
TỰ DO TRONG MDĐ
III. NĂNG LƯƠNG
ĐIỆN TỪ
2.Cách hoạt động

2.Định nghĩa dao động
điện từ tự do

1.Đluật biến thiên đtích
và cđ dđiện trong MDĐ

3.Chu kỳ và tần số dao
động riêng của MDĐ

CỦNG CỐ
Câu 3: M�ch dao ��ng �iƯn t� �iỊu ho� LC c� chu k�
A. phơ thu�c v�o L, kh�ng phơ thu�c v�o C.
B. phơ thu�c v�o C, kh�ng phơ thu�c v�o L.
C. phơ thu�c v�o c� L v� C.
D. kh�ng phơ thu�c v�o L v� C.
Cđu 2:Mách dao �oông LC khi taíng �ieôn dung leđn 4 laăn th� chu k� se�:
A.Taíng 4 laăn. B.Taíng 2 laăn.
C.Giạm 2 laăn. D.Giạm 4 laăn.
I. MẠCH DAO ĐỘNG
NỘI DUNG
1.Mạch dao động là gì?

II. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
TỰ DO TRONG MDĐ
III. NĂNG LƯƠNG
ĐIỆN TỪ
2.Cách hoạt động

2.Định nghĩa dao động
điện từ tự do

1.Đluật biến thiên đtích
và cđ dđiện trong MDĐ

3.Chu kỳ và tần số dao
động riêng của MDĐ

CỦNG CỐ
Câu 5: M�ch dao ��ng LC g�m cu�n c�m c� �� t� c�m L = 2mH v� tơ �iƯn c� �iƯn dung C = 2pF
(l�y ?2 = 10). T�n s� dao ��ng cđa m�ch l�
f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
Câu 6: M¹ch dao ®éng ®iÖn tõ ®iÒu hoµ cã cÊu t¹o gåm:
A. nguån ®iÖn mét chiÒu vµ tô ®iÖn m¾c thµnh m¹ch kÝn.
B. nguån ®iÖn mét chiÒu vµ cuén c¶m m¾c thµnh m¹ch kÝn.
C. nguån ®iÖn mét chiÒu vµ ®iÖn trë m¾c thµnh m¹ch kÝn.
D. tô ®iÖn vµ cuén c¶m m¾c thµnh m¹ch kÝn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)