Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Hải |
Ngày 29/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường Trung học cơ sở
Thực Nghiệm Sư Phạm
Giáo viên:
Huỳnh Minh Hải
ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ:
1/- Các chất được cấu tạo như thế nào ?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách.
2/ Chỉ ra kết luận Sai trong các kết luận sau:
A/- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
B/- Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật chuyển động càng nhanh.
C/- Nhiệt độ càng cao nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D/- Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao (Brown) là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
3/- Khi nhỏ vài giọt mực xanh vào một ly nước sạch thì sau một thời gian toàn bộ cốc nước đều có màu xanh nhạt. Nguyên nhân của hiện tượng đó là:
A/-Do chuyển động cơ học giữa các phân tử nước và mực, các phân tử này đã xâm nhập vào nhau.
B/- Do chuyển động nhiệt của các phân tử nước và mực, các phân tử này đã xâm nhập vào nhau.
C/- Do các phân tử mực phản ứng hóa học với các phân tử nước.
D/- Do cả ba nguyên nhân trên.
Bài 21:
NHIỆT NĂNG
I/- NHIỆT NĂNG :
Nhiệt năng của một vật là của các cấu tạo nên vật.
của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật và
càng lớn.
tổng động năng
phân tử
Nhiệt độ
Chuyển động càng nhanh
nhiệt năng của vật
Hãy suy nghĩ !
Muốn thay đổi nhiệt năng của một vật ta phải làm gì ?
II/- CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1/- Thực hiện công.
C1 : Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên.
(HS tự ghi cách thực hiện)
2/- Truyền nhiệt.
C2 : Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
(HS tự ghi cách thực hiện)
III/- NHIỆT LƯỢNG
Phần mà vật hay , trong quá trình gọi là nhiệt lượng.
Nhiệt lượng được kí hiệu là chữ , đơn vị là
Nhiệt năng
nhận thêm được
Q
Jun (J)
mất bớt đi
truyền nhiệt
C3:
Mieáng ñoàng giaûm nhieät ñoä nhieät naêng cuûa noù giaûm.
Nöôùc taêng nhieät ñoä nhieät naêng cuûa noù taêng
Ñaây laø söï truyeàn nhieät.
C4 :
Xoa hai tay vào nhau, tay nóng lên ? nhiệt năng tăng.
Trong hiện tượng này có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng.
Đây là sự thực hiện công.
C5 :
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của lớp không khí gần quả banh, của quả banh và của mặt sàn.
Học mà chơi ,chơi mà học.
Dặn dò về nhà:
Ghi vào vở và học phần ghi nhớ
Đọc phần " Có thể em chưa biết "
Làm bài tập 21.1 , 21.2 , 21.3 trang 28 sách bài tập
Hết
Thực Nghiệm Sư Phạm
Giáo viên:
Huỳnh Minh Hải
ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ:
1/- Các chất được cấu tạo như thế nào ?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách.
2/ Chỉ ra kết luận Sai trong các kết luận sau:
A/- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
B/- Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật chuyển động càng nhanh.
C/- Nhiệt độ càng cao nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D/- Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao (Brown) là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
3/- Khi nhỏ vài giọt mực xanh vào một ly nước sạch thì sau một thời gian toàn bộ cốc nước đều có màu xanh nhạt. Nguyên nhân của hiện tượng đó là:
A/-Do chuyển động cơ học giữa các phân tử nước và mực, các phân tử này đã xâm nhập vào nhau.
B/- Do chuyển động nhiệt của các phân tử nước và mực, các phân tử này đã xâm nhập vào nhau.
C/- Do các phân tử mực phản ứng hóa học với các phân tử nước.
D/- Do cả ba nguyên nhân trên.
Bài 21:
NHIỆT NĂNG
I/- NHIỆT NĂNG :
Nhiệt năng của một vật là của các cấu tạo nên vật.
của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật và
càng lớn.
tổng động năng
phân tử
Nhiệt độ
Chuyển động càng nhanh
nhiệt năng của vật
Hãy suy nghĩ !
Muốn thay đổi nhiệt năng của một vật ta phải làm gì ?
II/- CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1/- Thực hiện công.
C1 : Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên.
(HS tự ghi cách thực hiện)
2/- Truyền nhiệt.
C2 : Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
(HS tự ghi cách thực hiện)
III/- NHIỆT LƯỢNG
Phần mà vật hay , trong quá trình gọi là nhiệt lượng.
Nhiệt lượng được kí hiệu là chữ , đơn vị là
Nhiệt năng
nhận thêm được
Q
Jun (J)
mất bớt đi
truyền nhiệt
C3:
Mieáng ñoàng giaûm nhieät ñoä nhieät naêng cuûa noù giaûm.
Nöôùc taêng nhieät ñoä nhieät naêng cuûa noù taêng
Ñaây laø söï truyeàn nhieät.
C4 :
Xoa hai tay vào nhau, tay nóng lên ? nhiệt năng tăng.
Trong hiện tượng này có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng.
Đây là sự thực hiện công.
C5 :
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của lớp không khí gần quả banh, của quả banh và của mặt sàn.
Học mà chơi ,chơi mà học.
Dặn dò về nhà:
Ghi vào vở và học phần ghi nhớ
Đọc phần " Có thể em chưa biết "
Làm bài tập 21.1 , 21.2 , 21.3 trang 28 sách bài tập
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)