Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Lương Cao Trịnh |
Ngày 29/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
D. Nhiệt độ của vật.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
Nhiệt năng của vật là gì?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
* Định nghĩa: Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của vật có quan hệ như thế nào với nhiệt độ của vật?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
* Định nghĩa: Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
* Mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
Hãy thảo luận nhóm xem làm thế nào để thay đổi (tăng) nhiệt năng của một miếng đồng?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
1. Thực hiện công.
* Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
Hãy thảo luận nhóm thực hiện C1.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
1.Thực hiện công.
2. Truyền nhiệt.
Nêu phương án khác để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng mà không thực hiện công?
Nêu phương án làm giảm nhiệt năng của miếng đồng?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
1.Thực hiện công.
2. Truyền nhiệt.
* Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
Hãy thảo luận nhóm thực hiện C2.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
III. Nhiệt lượng.
Nhịêt lượng là gì?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
III. Nhiệt lượng.
* Định nghĩa: (SGK).
* Ký hiệu: Q
* Đơn vị: Jun (J)
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
III. Nhiệt lượng.
IV. Vận dụng.
C3. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
C4. Sự chuyển hoá năng lượng: Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5. Cơ năng không biến mất mà chuyển thành nhiệt năng của bóng, nhiệt năng của không khí xung quanh bóng, nhiệt năng của mặt đất mà bóng tiếp xúc.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
bài tập 1
Để thay đổi nhiệt năng của miếng đồng, một học sinh làm như sau:
a. Dùng đèn cồn đun nóng miếng đồng.
b. Chà xát miếng đồng trên sàn nhà.
c. Bỏ miếng đồng vào chậu nước đá đang tan.
d. Cả a, b, c đều được.
Em hãy chọn cách làm đúng?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
bài tập 2
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? hãy chọn câu trả lời đúng:
a. Nhiệt độ b. Nhiệt năng
c. Khối lượng d. Thể tích.
Hướng dẫn về nhà.
- Häc thuéc ghi nhí.
- §äc”cã thÓ em cha biÕt”.
- Lµm c¸c bµi tËp 21.1 ®Õn 21.6 SBT.
- §äc tríc bµi 22.
Câu 2: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
D. Nhiệt độ của vật.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
Nhiệt năng của vật là gì?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
* Định nghĩa: Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của vật có quan hệ như thế nào với nhiệt độ của vật?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
* Định nghĩa: Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
* Mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
Hãy thảo luận nhóm xem làm thế nào để thay đổi (tăng) nhiệt năng của một miếng đồng?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
1. Thực hiện công.
* Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
Hãy thảo luận nhóm thực hiện C1.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
1.Thực hiện công.
2. Truyền nhiệt.
Nêu phương án khác để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng mà không thực hiện công?
Nêu phương án làm giảm nhiệt năng của miếng đồng?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
1.Thực hiện công.
2. Truyền nhiệt.
* Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
Hãy thảo luận nhóm thực hiện C2.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
III. Nhiệt lượng.
Nhịêt lượng là gì?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I.Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
III. Nhiệt lượng.
* Định nghĩa: (SGK).
* Ký hiệu: Q
* Đơn vị: Jun (J)
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
III. Nhiệt lượng.
IV. Vận dụng.
C3. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
C4. Sự chuyển hoá năng lượng: Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5. Cơ năng không biến mất mà chuyển thành nhiệt năng của bóng, nhiệt năng của không khí xung quanh bóng, nhiệt năng của mặt đất mà bóng tiếp xúc.
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
bài tập 1
Để thay đổi nhiệt năng của miếng đồng, một học sinh làm như sau:
a. Dùng đèn cồn đun nóng miếng đồng.
b. Chà xát miếng đồng trên sàn nhà.
c. Bỏ miếng đồng vào chậu nước đá đang tan.
d. Cả a, b, c đều được.
Em hãy chọn cách làm đúng?
Tiết 24. Bài 21: Nhiệt năng.
bài tập 2
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? hãy chọn câu trả lời đúng:
a. Nhiệt độ b. Nhiệt năng
c. Khối lượng d. Thể tích.
Hướng dẫn về nhà.
- Häc thuéc ghi nhí.
- §äc”cã thÓ em cha biÕt”.
- Lµm c¸c bµi tËp 21.1 ®Õn 21.6 SBT.
- §äc tríc bµi 22.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Cao Trịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)