Bài 21. Nhiệt năng

Chia sẻ bởi Trần Minh Thọ | Ngày 29/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUANG TRUNG
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ

BÀI CŨ
Câu 1 : Giữa chuyển động của các nguyên tử, phân tử với nhiệt độ có quan hệ như thế nào?
Trả lời : Chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên gọi là chuyển động nhiệt.
Câu 2 : Trong quá trình cơ học, sự bảo toàn cơ năng như thế nào?
Trả lời ; Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hóa lẫn nhau.
Trong thí nghieäm veà thaû quaû boùng rôi. Moãi laàn quaû boùng naûy leân, ñoä cao cuûa noù laïi giaûm daàn. Cuoái cuøng khoâng naûy leân ñöôïc nöõa. Trong hieän töôïng naøy roõ raøng laø cô naêng ñaõ giaûm daàn. Vaäy cô naêng ñaõ bieán maát hay ñaõ bieán thaønh moät daïng naêng löôïng khaùc?
I. Nhiệt năng :
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Nhiệt năng của vật có quan hệ chặt chẻ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
BÀI 21 : NHIỆT NĂNG
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng :
C1 Các em hãy nghĩ ra một thí
nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi
thực hiện công lên miếng đồng,
miếng đồng có thể nóng lên.
BÀI 21 : NHIỆT NĂNG
Trả lời : Cọ xát miếng đồng xuống mặt sàn ( hoặc mặt bàn). Như hình vẽ minh họa.
Thực hiện công
Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
2. Truyền nhiệt:


Các em hãy so sánh nhiệt độ của hai chiếc thìa A và B này, khi đã được để lâu ở trong phòng?
BÀI 21 : NHIỆT NĂNG
Hai chieác thìa coù nhieät ñoä baèng nhau:

C2 : Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản minh hoạ việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
Cách làm biến đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
Chiếc thìa B có nhiệt độ cao hon:

II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
2. Truyền nhiệt:
* Thí nghiệm: Thả chiếc thìa nhôm vào chậu nước nóng:
Bây giờ thả chiếc thìa B vào cốc nước nóng trên, còn chiếc thìa A để lại làm đối chứng.
BÀI 21 : NHIỆT NĂNG
III. Nhiệt lượng :
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng . Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q . Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun ( J )
BÀI 21 : NHIỆT NĂNG
IV - Vận dụng:
C5: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài
?Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng và mặt sàn.
C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
? Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi. Nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
?Chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
BÀI 21 : NHIỆT NĂNG
Câu hỏi: Khi chuyển động nhiệt của các
phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại
lượng nào sau đây của vật không tăng?
a/ Nhiệt độ. b/ Nhiệt năng.
c/ Khối lượng. d/ Thể tích.
Câu hỏi: Khi nói:" Mọi vật đều có nhiệt
năng" là đúng hay sai?
a/ Đúng b/ Sai
Trả lời: Không. Vì nhiệt năng không chỉ
phụ thuộc vào nhiệt độ của vật mà còn tỉ
lệ với số phân tử tạo thành vật (vì nhiệt
năng bằng tổng động năngcủa các phân tử
tạo thành vật ).
Câu hỏi: Nhiệt độ của hai vật bằng nhau
thì nhiệt năng của hai vật đó có bằng nhau
không? Giải thích.
- Làm bài tập 21.1 ? 21.5 SBT trang 28
-Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được
truyền như thế nào? Bằng cách nào?
- Đọc phần có thể em chưa biết.
Chuẩn bị bài:
" Dẫn nhiệt"
nhiệt là một chất đặc biệt gọi là "chất nhiệt". Đó là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
?Có thể em chưa biết:
Lô-mô-nô-xốp (1711 - 1765)
Phải mất nhiều thế kỷ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì ? Vào đầu thế kỷ XVIII, người ta cho rằng
những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lý nổi tiếng như Niu-tơn (người Anh), Ma-ri-ốt (người Pháp), Lô-mô-nô-xốp (người Nga), Jun (người Anh). Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỷ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ cấc nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
?Có thể em chưa biết:
Jun (1818 - 1889)
Đồng thời với thuyết chát nhiệt còn có thuyết cho ràng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)