Bài 21. Nhiệt năng

Chia sẻ bởi Mai Hùng Cường | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

[email protected]
Kiểm tra bài cũ
Động năng của vật là:
A. Năng lượng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất.
B. Năng lượng của vật có được do độ biến dạng của vật.
C. Năng lượng của vật có được do vật chuyển động.
D. Cả ba phương án trên.
Chọn đáp án đúng:
Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2007
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của các chất :
A. Các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
B. Các phân tử, nguyên tử luôn luôn chuyển động không ngừng.
Giữa chúng có khoảng cách.
C. Nhiệt độ của vật càng cao, các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động càng nhanh.
Chọn đáp án đúng:
Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2007
D. Tất cả A, B, C.
Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2007
I. Nhiệt năng:
- Nhiệt năng của vật là tổng động năng của tất cả các phân tử
cấu tạo nên vật.
? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa nhiệt độ của vật
và nhiệt năng của vật?
-Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật :
Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
?Nhiệt năng của vật là gì?
? Nói mọi vật dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng đúng hay sai?
Tại sao?
Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2007
I. Nhiệt năng:
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1. Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt:
Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2007
I. Nhiệt năng:
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
III. Nhiệt lượng:
- Ký hiệu: Q
- Đơn vị: jun (J)
(SGK/75)
? Vậy cơ năng của quả bóng đã biến mất hay
chuyển thành dạng năng lượng nào khác?
Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô vuông:
1. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của vật đó.
2. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.
3. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
4. Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách thực hiện công hay truyền nhiệt.
5. Hai vật có nhiệt độ như nhau thì hai vật luôn có nhiệt năng bằng nhau.
6. Đưa một vật lên cao thì nhiệt năng của vật tăng lên vì vật nhận được công.
7. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng.
8. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng tăng lên hay giảm đi trong quá trình truyền nhiệt.
9. Đơn vị nhiệt lượng là J.
10. Khi cọ xát một vật, nhiệt năng của vật tăng, vậy vật đã nhận thêm nhiệt lượng.
S
Đ
Đ
Đ
S
S
S
Đ
Đ
S
Ghi nhớ:
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J)
Trò chơi
ông là ai?
Luật chơi:
1
2
3
4
5
6
Jun - nhà bác học người Anh (1818 - 1889)
0
3
2
4
5
6
1
7
8
9
10
Hết giờ



Một vật có nhiệt độ thấp có thể có nhiệt năng
lớn hơn một vật có nhiệt độ cao.

Đúng hay sai?
Thời gian:
Đúng
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về nhiệt năng:

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Vận tốc của các phân tử càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn.
0
3
2
4
5
6
1
7
8
9
10
Hết giờ
Thời gian:
C. Một vật có nhiệt độ -500C thì không có nhiệt năng.
D
0
3
2
4
5
6
1
7
8
9
10
Hết giờ
Thời gian:
C3(SGK).
Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh.
Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?
Chọn đáp án đúng:
Nhiệt năng của miếng đồng tăng, nhiệt năng của nước giảm.
Nhiệt năng của miếng đồng và của nước đều tăng.
Nhiệt năng của miếng đồng và nước đều giảm.
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng.
Đại lượng không liên quan đến chuyển động của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật là:
Động năng của vật.
Nhiệt độ của vật.
Nhiệt năng của vật.
Thể tích của vật.
0
3
2
4
5
6
1
7
8
9
10
Hết giờ
Thời gian:
A
B
Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, thấy nhiệt độ của vật A giảm còn nhiệt độ của vật B tăng. Thông tin nào sau đây sai?

A. Nhiệt độ ban đầu của vật A lớn hơn nhiệt độ ban đầu của vật B.
B. Nhiệt độ ban đầu của vật A nhỏ hơn nhiệt độ ban đầu của vật B.
C. Nhiệt năng của vật A giảm, của vật B tăng .
D. Sau một thời gian nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
0
3
2
4
5
6
1
7
8
9
10
Hết giờ
Thời gian:
Jun - nhà bác học người Anh (1818 - 1889), có đóng góp rất nhiều trong lĩnh vực vật lý, đặc biệt trong lĩnh vực cơ học và nhiệt học. Ông đã thực hiện nhiều thí nghiệm để chứng minh sự tương đương giữa công và nhiệt lượng.
Vào đầu thế kỷ XVIII, người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là "chất nhiệt". Đó là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền từ vật này sang vật khác. Thuyết này có thể giải thích được một số hiện tượng trong đó có sự truyền nhiệt nhưng không giải thích được hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Đến đầu thế kỷ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.

Hướng dẫn về nhà:
Bài tập: 21.1 đến 21.5 SBT/28
Học lý thuyết theo SGK và vở ghi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hùng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)