Bài 21. Nhiệt năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhân | Ngày 29/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1:
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ gì ?
HS quan sát thí nghiệm: Thả quả bóng rơi .
Câu 2:
Qua hiện tượng quả bóng rơi xuống đất và nảy lên giúp chúng ta liên tưởng đến nội dung định luật quan trọng nào đã được học trong chương 1. Nêu nội dung định luật đó.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Thanh đồng ở nhiệt độ cao
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên.
C1
Trả lời:
+ Cọ xát miếng đồng vào lòng lòng bàn tay
+ Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn .
+ Cọ xát miếng đồng vào áo quần.
...........
Câu hỏi thảo luận:
Tìm các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.
Ví dụ: Làm thế nào để tăng nhiệt năng của một đồng tiền bằng kim loại đồng.
Các em hãy chỉ ra thí nghiệm đơn giản để minh hoạ việc làm tăng nhiê�t năng của một vật bằng cách truyên nhiệt.
Trả lời:
Cho vật tiếp xúc với ngọn lửa đèn cồn .
Thả vật vào chất lỏng có nhiệt độ cao.
..................

C2
Tăng nhiệt độ
của vật
Chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh
Tổng động năng của
các phân tử tăng
Nhiệt năng tăng
Sơ đồ cũng cố mạch kiến thức:
Thực hiện công
Truyền nhiệt
Nhiệt lượng:
+ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt .
+ Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q
+ Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)
C3
Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?
Trả lời C3
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
C4
Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?
Trả lời C4
Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
C5
Trả lời C5
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
Bài tập củng cố
D. Thể tích.
Bài 1 : Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng.

A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
Bài 2: Nhận định đúng, sai:
a. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật đó.
b. Truyền nhiệt là cách duy nhất làm tăng nhiệt năng của vật.
c. Đun nước uống là hình thức làm tăng nhiệt lượng của nước.
Đ
Đ
S
d. Khi mũi tên được bắn ra từ chiếc cung thì nhiệt năng của mũi tên giảm.
S
NHIỆT NĂNG
Khái niệm nhiệt năng
Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Nhiệt lượng
Thực hiện công

Truyền nhiệt

SƠ ĐỒ CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hướng dẫn về nhà :
Đọc "có thể em chưa biết "
Học thuộc bài và làm các bài tập 21.2; 21.3; 21.5; 21.6
(bài 21.6 dành cho HS khá giỏi, HS khác tham khảo) trang 28 SBT.
Xem và chuẩn bị trước bài 22.
Tiết học đến đây đã hết,
chúc quý thầy cô, các em học sinh sức khỏe và thành đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)