Bài 21. Nhiệt năng

Chia sẻ bởi Võ Quỳnh Hải | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN
Vật Lý 8
Nêu một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử, phân tử?
Nêu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ?
Giải thích hiện tượng ở thí nghiệm Bơ-rao: thả các hạt phấn hoa vào nước, các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
Nhận xét độ cao quả bóng mỗi lần nảy lên.
Cơ năng của quả bóng có thay đổi hay không?
Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?
NHIỆT NĂNG
BÀI 21:
CHÚ Ý:
Nội dung ghi:
- Tựa bài, đề mục.
-
Trật tự và tích cực khi hoạt động nhóm.
?
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Các vật được cấu tạo như thế nào?
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Các phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứng yên?
Các phân tử, nguyên tử có mang năng lượng không?
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng.
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Nhiệt năng của một vật là gì?
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
?
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ?
Nhiệt độ cao
Nhiệt độ thấp
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, động năng của các phân tử cấu tạo nên vật sẽ càng lớn hay nhỏ?
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, động năng của các phân tử cấu tạo nên vật sẽ càng lớn.
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn hay nhỏ?
Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn.
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
Nhiệt độ của vật càng ……… thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng ………….. và nhiệt năng của vật càng ………
cao
nhanh
lớn
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
Làm thế nào để tăng nhiệt năng của miếng đồng?
Hết giờ
1 phút
Miếng đồng
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng những cách nào?
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách:
+ Thực hiện công.
+ Truyền nhiệt.
?
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1. Thực hiện công:
Tiến hành thí nghiệm chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên
C1:
Hết giờ
2 phút
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1. Thực hiện công:
Miếng đồng nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1. Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt:
Tiến hành thí nghiệm minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
C2:
NHIỆT NĂNG
C2:
Hết giờ
2 phút
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1. Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt:
Thìa nhôm nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
C2:
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1. Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt:
Có cách nào làm giảm nhiệt năng của thìa nhôm hay không?
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1. Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt:
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
III. NHIỆT LƯỢNG:
Nhiệt lượng là gì?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được (hay mất bớt đi) trong quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt lượng được ký hiệu bằng chữ gì? Đơn vị của nó?
Ký hiệu nhiệt lượng là Q. Đơn vị nhiệt lượng là Jun (J).
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
III. NHIỆT LƯỢNG:
Động năng phân tử: (J)
Nhiệt năng:̣ (J)
Nhiệt lượng: (J)
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
III. NHIỆT LƯỢNG:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được (hay mất bớt đi) trong quá trình truyền nhiệt.
Ký hiệu nhiệt lượng là Q. Đơn vị nhiệt lượng là Jun (J).
?
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
III. NHIỆT LƯỢNG:
Muốn cho 1g nước nóng thêm 1oC thì cần nhiệt lượng khoảng 4J.
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
III. NHIỆT LƯỢNG:
IV. VẬN DỤNG:
C3:
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
III. NHIỆT LƯỢNG:
IV. VẬN DỤNG:
C3:
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nước.
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
III. NHIỆT LƯỢNG:
IV. VẬN DỤNG:
C4:
NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
III. NHIỆT LƯỢNG:
IV. VẬN DỤNG:
C4:
Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Đây là sự thực hiện công.
NHIỆT NĂNG
IV. VẬN DỤNG:
C5:
Hình 21.1
Cơ năng của quả bóng đã bị biến mất hay chuyển sang một dạng năng lượng nào khác?
NHIỆT NĂNG
IV. VẬN DỤNG:
C5:
Hình 21.1
Cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng của quả bóng, của mặt sàn và của không khí gần quả bóng.
NHIỆT NĂNG
Nhiệt năng của một vật là ……………… của các phân tử cấu tạo nên vật.
tổng động năng
Nhiệt độ của vật càng …… thì nhiệt năng của vật càng …...
cao
lớn
NHIỆT NĂNG
Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng ……. cách:
hai
………………………
………………………
Thực hiện công
Truyền nhiệt
NHIỆT NĂNG
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
BT 21.2:
Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
NHIỆT NĂNG
Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã học?
Động năng, thế năng, nhiệt năng
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Bản chất của nhiệt là gì?
Thuyết chất nhiệt
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Niu - tơn
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ma - ri - ôt
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Lô – mô – nô - xôp
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Jun
- Học bài, trả lời lại các câu C.
- Làm BT 21.1 đến 21.6 SBT.
- Chuẩn bị bài: DẪN NHIỆT:
+Tìm hiểu sự dẫn nhiệt: Đọc trước thí nghiệm hình 22.1.
+Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất: Đọc trước thí nghiệm 1, 2, 3. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào dẫn nhiệt tốt nhất.
+Tìm một số ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Quỳnh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)