Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Quân |
Ngày 29/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên:PHAN THỊ THANH NHÀN
Đơn Vị: Trường THCS Láng Dài
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
MÔN :VẬT LÝ LỚP 8
Kiểm tra bài cũ:
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Sự chuyển động của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật có quan hệ thế nào với nhiệt độ của vật?
Trong thí nghieäm veà thaû quaû boùng rôi. Moãi laàn quaû boùng naûy leân, ñoä cao cuûa noù laïi giaûm daàn. Cuoái cuøng khoâng naûy leân ñöôïc nöõa. Trong hieän töôïng naøy roõ raøng laø cô naêng ñaõ giaûm daàn. Vaäy cô naêng ñaõ bieán maát hay ñaõ chuyeån thaønh moät daïng naêng löôïng khaùc?
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
I.Nhiệt năng:
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
I.Nhiệt năng:
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Tiết 25:
NHIỆT NĂNG
I.Nhiệt năng:
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công :
C1: Caùc em haõy nghó ra moät thí nghieäm ñôn giaûn ñeå chöùng toû khi thöïc hieän coâng leân mieáng ñoàng, mieáng ñoàng seõ noùng leân.
Tiết 25:
Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
Bơm xe đạp
Thợ rèn đang dùng búa đập kim loại
Tiết 25:
NHIỆT NĂNG
I.Nhiệt năng:
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công :
2.Truyeàn nhieät:
Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt
C2: Caùc em haõy nghó ra moät thí nghieäm ñôn giaûn ñeå minh hoïa vieäc laøm taêng nhieät naêng cuûa moät vaät baèng caùch truyeàn nhieät.
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? b?p nung
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? que hàn
Bếp nhận nhiệt năng mặt trời
Cái thìa: nhận thêm một phần nhiệt năng từ nước trong cốc.
Nước trong cốc: đã truyền (mất bớt) một phần nhiệt năng cho cái thìa.
Nhiệt lượng
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
I.Nhiệt năng:
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
III.Nhiệt lượng :
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt lượng được kí hiệu : Q
Đơn vị đo của nhiệt lượng là jun (J)
Hãy suy nghĩ và trả lời:
Một vật có nhiệt năng 3000J,sau khi nung nóng nhiệt năng của vật đó là 7000J. Hỏi nhiệt năng mà vật đó nhận được là bao nhiêu?
4000J
: Nhiệt lượng
Nội dung cần ghi nhớ:
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách:Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun.(J)
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
IV.Vận dụng :
C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Đáp án: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
IV.Vận dụng :
C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên .Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Đán án: Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
IV.Vận dụng :
C5: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. (Sau mỗi lần quả bóng nảy lên thì độ cao của nó giảm dần, rõ ràng cơ năng của quả bóng đã giảm dần.Vậy cơ năng của quả bóng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?)
Đáp án: Cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng của quả bóng, nhiệt năng của mặt sàn chỗ va chạm và nhiệt năng của không khí xung quanh quả bóng.
1
4
2
3
VUI ĐỂ HỌC
Bài 21.1 (SBT): Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
a.Nhiệt độ.
b.Nhiệt năng.
c.Khối lượng.
d.Thể tích.
Bài 22.2(SBT): Hãy chọn câu trả lời đúng
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước trong cốc thay đổi như thế nào?
a.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
b.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
c.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
d.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Choùn cuùm tửứ thớch hụùp ủien vaứo choó troỏng cuỷa nhửừng caõu sau cho ủuựng yự nghúa vaọt lớ:
- Nhieọt naờng cuỷa moọt vaọt coự theồ thay ủoồi baống hai caựch, ủoự laứ ..............vaứ baống ..........
- ............laứ phan nhieọt naờng maứ vaọt ............hay ..............trong quaự trỡnh truyen nhieọt.
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận thêm
mất bớt đi
CÂU HỎI CÓ PHẦN THƯỞNG
Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh vật nào cũng có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng hay không? Tại sao?
Đáp án:
Kết luận như vậy là đúng. Vì vật chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động h?n độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, do đó bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
- Hướng dẫn về nhà:
* Về nhà học bài, làm bài tập 21.3; 21.4; 21.5/19 SBT
* Đọc phần : Có thể em chưa biết
* Ôn lại các kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25. Xem lại các cách giải bài tập ở bài công suất. Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt !
Chúc các em học tập tiến bộ hơn !
Xin chân thành cảm ơn !
Đơn Vị: Trường THCS Láng Dài
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
MÔN :VẬT LÝ LỚP 8
Kiểm tra bài cũ:
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Sự chuyển động của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật có quan hệ thế nào với nhiệt độ của vật?
Trong thí nghieäm veà thaû quaû boùng rôi. Moãi laàn quaû boùng naûy leân, ñoä cao cuûa noù laïi giaûm daàn. Cuoái cuøng khoâng naûy leân ñöôïc nöõa. Trong hieän töôïng naøy roõ raøng laø cô naêng ñaõ giaûm daàn. Vaäy cô naêng ñaõ bieán maát hay ñaõ chuyeån thaønh moät daïng naêng löôïng khaùc?
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
I.Nhiệt năng:
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
I.Nhiệt năng:
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Tiết 25:
NHIỆT NĂNG
I.Nhiệt năng:
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công :
C1: Caùc em haõy nghó ra moät thí nghieäm ñôn giaûn ñeå chöùng toû khi thöïc hieän coâng leân mieáng ñoàng, mieáng ñoàng seõ noùng leân.
Tiết 25:
Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
Bơm xe đạp
Thợ rèn đang dùng búa đập kim loại
Tiết 25:
NHIỆT NĂNG
I.Nhiệt năng:
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công :
2.Truyeàn nhieät:
Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt
C2: Caùc em haõy nghó ra moät thí nghieäm ñôn giaûn ñeå minh hoïa vieäc laøm taêng nhieät naêng cuûa moät vaät baèng caùch truyeàn nhieät.
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? b?p nung
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? que hàn
Bếp nhận nhiệt năng mặt trời
Cái thìa: nhận thêm một phần nhiệt năng từ nước trong cốc.
Nước trong cốc: đã truyền (mất bớt) một phần nhiệt năng cho cái thìa.
Nhiệt lượng
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
I.Nhiệt năng:
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
III.Nhiệt lượng :
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt lượng được kí hiệu : Q
Đơn vị đo của nhiệt lượng là jun (J)
Hãy suy nghĩ và trả lời:
Một vật có nhiệt năng 3000J,sau khi nung nóng nhiệt năng của vật đó là 7000J. Hỏi nhiệt năng mà vật đó nhận được là bao nhiêu?
4000J
: Nhiệt lượng
Nội dung cần ghi nhớ:
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách:Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun.(J)
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
IV.Vận dụng :
C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Đáp án: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
IV.Vận dụng :
C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên .Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Đán án: Chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
NHIỆT NĂNG
Tiết 25:
IV.Vận dụng :
C5: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. (Sau mỗi lần quả bóng nảy lên thì độ cao của nó giảm dần, rõ ràng cơ năng của quả bóng đã giảm dần.Vậy cơ năng của quả bóng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?)
Đáp án: Cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng của quả bóng, nhiệt năng của mặt sàn chỗ va chạm và nhiệt năng của không khí xung quanh quả bóng.
1
4
2
3
VUI ĐỂ HỌC
Bài 21.1 (SBT): Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
a.Nhiệt độ.
b.Nhiệt năng.
c.Khối lượng.
d.Thể tích.
Bài 22.2(SBT): Hãy chọn câu trả lời đúng
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước trong cốc thay đổi như thế nào?
a.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
b.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
c.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
d.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Choùn cuùm tửứ thớch hụùp ủien vaứo choó troỏng cuỷa nhửừng caõu sau cho ủuựng yự nghúa vaọt lớ:
- Nhieọt naờng cuỷa moọt vaọt coự theồ thay ủoồi baống hai caựch, ủoự laứ ..............vaứ baống ..........
- ............laứ phan nhieọt naờng maứ vaọt ............hay ..............trong quaự trỡnh truyen nhieọt.
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận thêm
mất bớt đi
CÂU HỎI CÓ PHẦN THƯỞNG
Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh vật nào cũng có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng hay không? Tại sao?
Đáp án:
Kết luận như vậy là đúng. Vì vật chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động h?n độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, do đó bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
- Hướng dẫn về nhà:
* Về nhà học bài, làm bài tập 21.3; 21.4; 21.5/19 SBT
* Đọc phần : Có thể em chưa biết
* Ôn lại các kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25. Xem lại các cách giải bài tập ở bài công suất. Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt !
Chúc các em học tập tiến bộ hơn !
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)