Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Trần Văn Tuyển |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
NĂM HỌC: 2009-2010
GIÁO VIÊN DẠY: NguyÔn ThÞ LÖ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ VẬT LÝ LỚP 8A
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Câu hỏi 2: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Câu hỏi 3: Giưa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Trả lời: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Trả lời: Nhiệt độ của vật càng cao thi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ nang đã giảm dần. Vậy cơ nang đã biến mất hay đã chuyển thành dạng nang lượng khác?
Tiết 25 - Bài 21:
Nhiệt Năng
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng.
Tiết 25 - Bài 21:Nhiệt Năng
- Nhiệt năng là gì?
- Nhiệt năng của 1 vật phụ thuộc vào gì và phụ thuộc như thế nào? Gi¶i thÝch?
I. Nhi?t nang:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhi?t d? c?a v?t cng cao thỡ cỏc nguyờn t? c?u t?o nờn v?t chuy?n d?ng cng nhanh v nhi?t nang c?a v?t cng l?n
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Như vậy, để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không. Nhưng làm thế nào thay đổi nhiệt năng của vật?
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nếu ta có một miếng đồng xu bằng đồng muốn cho nhiệt năng của nó thay ®ổi (tăng) ta làm thế nào?
Chà vào lòng bàn tay, chà vào áo quần, cọ xát vào mặt bàn, hơ trên ngọn đèn, nhúng vào nước nóng, bỏ ngoài trới nắng,…
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Chà vào lòng bàn tay, chà vào quần áo, cọ xát vào mặt bàn… thực hiện công.
Hơ trên ngọn lửa, nhúng vào nước nóng, bỏ ngoài trời nắng… truyền nhiệt.
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1. Thực hiện công:
C1: Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng miếng đồng sẽ nóng lên?
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
?
II-Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công lên miếng đồng (cọ xát miếng đồng vào mặt bàn) (hình vẽ)
Nhiệt độ của miếng đồng tăng → nhiệt năng của miếng đồng tăng (thay đổi)
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Có một chiếc thìa nhôm, không thực hiện công có cách nào khác để làm tăng nhiệt năng của chiếc thìa nhôm?
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Trả lời: Thả chiếc thìa vào chậu nước nóng, hơ trên ngọn đèn, bỏ ngoài trời nắng,..
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
2. Truyền nhiệt:
1.Thực hiện công:
●Thí nghiệm :Thả chiếc thìa nhôm vào chậu nước nóng:
Cho hai chiếc thìa nhôm A, B như nhau
? Các em hãy so sánh nhiệt độ của hai chiếc thìa A và B này,khi đã được để lâu ở trong phòng?
Trả lời: Hai chiếc thìa có nhiệt độ bằng nhau.
Bây giờ thả chiếc thìa B vào cốc nước nóng, còn chiếc thìa A giữ lại làm đối chứng.
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
* Kết quả:
Chi?c thỡa núng lờn ? nhi?t nang c?a chi?c thỡa tang lờn.
V?y do dõu m nhi?t d? chi?c thỡa tang?
Do nhi?t nang c?a nu?c dó truy?n cho chi?c thỡa.
Cách làm thay đổi nhiệt năng mµ không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
2. Truyền nhiệt.
1.Thực hiện công:
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Vậy: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng đó là: Thực hiện công và truyền nhiệt.
I- Nhiệt năng:
Định nghĩa: Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật.
Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
25/10/2005
VẬT LẠNH
VẬT NÓNG
NHIỆT NĂNG
Khi cho vật nãng tiÕp xóc víi vËt l¹nh:
→ Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
? Nhiệt độ vµ nhiÖt năng cña các vật thay đổi thế nào?
→ Vật có nhiệt độ cao thì nguội ®i, nhiÖt năng cña nã gi¶m, vật có nhiệt thấp thì nóng lên, nhiÖt năng cña nã tăng.
? Nhiệt năng truyền từ vật nào sang vật nào?
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
25/10/2005
Tiết 25: NHIỆT NĂNG
I) NHIỆT NĂNG
II) CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
III) NHIỆT LƯỢNG
Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Nhiệt lượng được ký hiệu: Q
Đơn vị đo nhiệt lượng: Jun (J)
K?T LU?N
VI-V?N D?NG
C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi. Đây là sự truyền nhiệt.
C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ nang đã giảm dần. Vậy cơ nang đã biến mất hay đã chuyển thành dạng nang lượng khác?
C5: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
→ Cơ năng của quả bóng đã chuyÓn hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất tại chổ tiếp xúc với quả bóng.
NHIỆT NĂNG
CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
TRUYỀN NHIỆT
Thc hiƯn cng
NHIỆT LƯỢNG
ĐƠN VỊ NHIỆT LƯỢNG
Thí nghiệm
Thí nghiệm
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Bài 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau:
a. Khi................của vật càng cao, thì các phần tử cấu tạo nên vật chuyển động.......................và nhịêt năng của vật..........
b. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách, đó là: ........................ và bằng...............................
c. ......................là phần nhiệt năng mà vật ......................hay ...................................................................
nhiệt độ
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận được
mất bớt đi trong quá trinh truyền nhiệt
càng nhanh
càng lớn
mất bớt đi trong quá trinh truyền nhiệt
Bài 2: Một học sinh cho rằng: Dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng. Theo em, kết luận này có đúng không? Tại sao?
Đáp án:
Bài 2:
* Kết luận như vậy là đúng.
* Vật chất đựơc cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động không ngừng tức là chúng luôn có động năng. Do đó bất kỳ vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
Vượt qua thử thách
?
☺Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi gọi là nhiệt lượng.
B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.
C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng lên.
D. Ném một vật lên cao thì nhiệt năng của vật tăng lên vì vật nhận được công.
D
Có thể em chưa biết
Phải mất nhiều thế kỷ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII, người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là "chất nhiệt". Đó là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu - tơn (người Anh), Ma - ri ốt (người Pháp), Lô - mô - nô - xốp (người Nga), Jun (người Anh). Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
Hướng dẫn học ở nhà:
* Các kiến thức trọng tâm của bài
* Làm lại thí nghiệm, nghiên cứu làm thí nghiệm với các vật khác trong thực tiễn.
* Nghiên cứu lại bài học. Học thuộc các kết luận và phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết. Tự trả lời các câu hỏi SGK
* Bài tập SBT.
* Nghiên cứu trước ở nhà bài mới: Dẫn nhiệt.
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
Đáp án:
Bài 1: Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
* Khi nhiệt độ của vật càng cao, thì các phần tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhịêt năng của vật càng lớn.
* Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách, đó là: thực hiện công và truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
d. Dùng búa đóng vào đóng thì đinh nóng lên. Vậy búa đã thực hiện ............. làm .............. của vật tăng lên.
e. Đinh bị nóng lên truyền .................. sang gỗ. Ta nhận biết gỗ nhận nhiệt năng vì .................. của vùng gỗ xuang quanh đinh tăng lên. Như vậy, ................ của gỗ thay đổi là do sự ...................
nhiệt độ
càng lớn
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận được
mất bớt đi trong quá trinh truyền nhiệt
công
GIÁO VIÊN DẠY: NguyÔn ThÞ LÖ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ VẬT LÝ LỚP 8A
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?
Câu hỏi 2: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Câu hỏi 3: Giưa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Trả lời: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Trả lời: Nhiệt độ của vật càng cao thi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ nang đã giảm dần. Vậy cơ nang đã biến mất hay đã chuyển thành dạng nang lượng khác?
Tiết 25 - Bài 21:
Nhiệt Năng
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng.
Tiết 25 - Bài 21:Nhiệt Năng
- Nhiệt năng là gì?
- Nhiệt năng của 1 vật phụ thuộc vào gì và phụ thuộc như thế nào? Gi¶i thÝch?
I. Nhi?t nang:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhi?t d? c?a v?t cng cao thỡ cỏc nguyờn t? c?u t?o nờn v?t chuy?n d?ng cng nhanh v nhi?t nang c?a v?t cng l?n
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Như vậy, để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không. Nhưng làm thế nào thay đổi nhiệt năng của vật?
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nếu ta có một miếng đồng xu bằng đồng muốn cho nhiệt năng của nó thay ®ổi (tăng) ta làm thế nào?
Chà vào lòng bàn tay, chà vào áo quần, cọ xát vào mặt bàn, hơ trên ngọn đèn, nhúng vào nước nóng, bỏ ngoài trới nắng,…
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Chà vào lòng bàn tay, chà vào quần áo, cọ xát vào mặt bàn… thực hiện công.
Hơ trên ngọn lửa, nhúng vào nước nóng, bỏ ngoài trời nắng… truyền nhiệt.
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1. Thực hiện công:
C1: Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng miếng đồng sẽ nóng lên?
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
?
II-Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công lên miếng đồng (cọ xát miếng đồng vào mặt bàn) (hình vẽ)
Nhiệt độ của miếng đồng tăng → nhiệt năng của miếng đồng tăng (thay đổi)
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Có một chiếc thìa nhôm, không thực hiện công có cách nào khác để làm tăng nhiệt năng của chiếc thìa nhôm?
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Trả lời: Thả chiếc thìa vào chậu nước nóng, hơ trên ngọn đèn, bỏ ngoài trời nắng,..
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
2. Truyền nhiệt:
1.Thực hiện công:
●Thí nghiệm :Thả chiếc thìa nhôm vào chậu nước nóng:
Cho hai chiếc thìa nhôm A, B như nhau
? Các em hãy so sánh nhiệt độ của hai chiếc thìa A và B này,khi đã được để lâu ở trong phòng?
Trả lời: Hai chiếc thìa có nhiệt độ bằng nhau.
Bây giờ thả chiếc thìa B vào cốc nước nóng, còn chiếc thìa A giữ lại làm đối chứng.
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
* Kết quả:
Chi?c thỡa núng lờn ? nhi?t nang c?a chi?c thỡa tang lờn.
V?y do dõu m nhi?t d? chi?c thỡa tang?
Do nhi?t nang c?a nu?c dó truy?n cho chi?c thỡa.
Cách làm thay đổi nhiệt năng mµ không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
2. Truyền nhiệt.
1.Thực hiện công:
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Vậy: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng đó là: Thực hiện công và truyền nhiệt.
I- Nhiệt năng:
Định nghĩa: Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật.
Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
25/10/2005
VẬT LẠNH
VẬT NÓNG
NHIỆT NĂNG
Khi cho vật nãng tiÕp xóc víi vËt l¹nh:
→ Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
? Nhiệt độ vµ nhiÖt năng cña các vật thay đổi thế nào?
→ Vật có nhiệt độ cao thì nguội ®i, nhiÖt năng cña nã gi¶m, vật có nhiệt thấp thì nóng lên, nhiÖt năng cña nã tăng.
? Nhiệt năng truyền từ vật nào sang vật nào?
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
25/10/2005
Tiết 25: NHIỆT NĂNG
I) NHIỆT NĂNG
II) CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
III) NHIỆT LƯỢNG
Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Nhiệt lượng được ký hiệu: Q
Đơn vị đo nhiệt lượng: Jun (J)
K?T LU?N
VI-V?N D?NG
C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi. Đây là sự truyền nhiệt.
C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ nang đã giảm dần. Vậy cơ nang đã biến mất hay đã chuyển thành dạng nang lượng khác?
C5: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
→ Cơ năng của quả bóng đã chuyÓn hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất tại chổ tiếp xúc với quả bóng.
NHIỆT NĂNG
CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
TRUYỀN NHIỆT
Thc hiƯn cng
NHIỆT LƯỢNG
ĐƠN VỊ NHIỆT LƯỢNG
Thí nghiệm
Thí nghiệm
Tiết 25 - Bài 21: Nhiệt Năng
Bài 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau:
a. Khi................của vật càng cao, thì các phần tử cấu tạo nên vật chuyển động.......................và nhịêt năng của vật..........
b. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách, đó là: ........................ và bằng...............................
c. ......................là phần nhiệt năng mà vật ......................hay ...................................................................
nhiệt độ
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận được
mất bớt đi trong quá trinh truyền nhiệt
càng nhanh
càng lớn
mất bớt đi trong quá trinh truyền nhiệt
Bài 2: Một học sinh cho rằng: Dù nóng hay lạnh, vật nào cũng có nhiệt năng. Theo em, kết luận này có đúng không? Tại sao?
Đáp án:
Bài 2:
* Kết luận như vậy là đúng.
* Vật chất đựơc cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động không ngừng tức là chúng luôn có động năng. Do đó bất kỳ vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
Vượt qua thử thách
?
☺Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi gọi là nhiệt lượng.
B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.
C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng lên.
D. Ném một vật lên cao thì nhiệt năng của vật tăng lên vì vật nhận được công.
D
Có thể em chưa biết
Phải mất nhiều thế kỷ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII, người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là "chất nhiệt". Đó là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu - tơn (người Anh), Ma - ri ốt (người Pháp), Lô - mô - nô - xốp (người Nga), Jun (người Anh). Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
Hướng dẫn học ở nhà:
* Các kiến thức trọng tâm của bài
* Làm lại thí nghiệm, nghiên cứu làm thí nghiệm với các vật khác trong thực tiễn.
* Nghiên cứu lại bài học. Học thuộc các kết luận và phần ghi nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết. Tự trả lời các câu hỏi SGK
* Bài tập SBT.
* Nghiên cứu trước ở nhà bài mới: Dẫn nhiệt.
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KÊT THÚC
Đáp án:
Bài 1: Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
* Khi nhiệt độ của vật càng cao, thì các phần tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhịêt năng của vật càng lớn.
* Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách, đó là: thực hiện công và truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
d. Dùng búa đóng vào đóng thì đinh nóng lên. Vậy búa đã thực hiện ............. làm .............. của vật tăng lên.
e. Đinh bị nóng lên truyền .................. sang gỗ. Ta nhận biết gỗ nhận nhiệt năng vì .................. của vùng gỗ xuang quanh đinh tăng lên. Như vậy, ................ của gỗ thay đổi là do sự ...................
nhiệt độ
càng lớn
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận được
mất bớt đi trong quá trinh truyền nhiệt
công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)