Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Nguyên Thị Ngọc Thuỷ |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Hội giảng chuyên đề
Giáo viên dạy: Đào Thị Liễu
Tổ: Toán - Lí - Thể dục
Năm học : 2007-2008
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TUY HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
Cấp thành phố
Môn: Vật lí 8
TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Trong quá trình cơ học, cơ năng được bảo toàn như thế nào ?
Câu 2: Khi các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng ?
A. Khối lượng của vật .
B. Trọng lượng của vật .
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật .
D. Nhiệt độ của vật.
NHIỆT NĂNG
Ti?t 24
Bài 21
Tiết 24
Baøi 21 : NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Động năng là gì ?
Động năng của phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử như thế nào?
Phân tử có động năng không ? Vì sao ?
Nhiệt năng là gì ?
Trả lời : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Ngày 26/02/08
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Vì sao mọi vật đều có nhiệt năng ?
Ngày 26/02/08
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Hãy nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật ?
Ngày 26/02/08
Traû lôøi : Nhieät ñoä cuûa vaät caøng cao thì caùc phaân töû caáu taïo neân vaät chuyeån ñoäng caøng nhanh vaø nhieät naêng cuûa vaät caøng lôùn.
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Hãy sắp xếp các cụm từ sau đây theo thứ tự thích hợp để giải thích mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật ?
2.Vận tốc trung bình
càng lớn
5.Nhiệt năng
càng lớn
3.Nhiệt độ
càng cao
4.Động năng
phân tử càng lớn
1.Phân tử
chuyển động
càng nhanh
* Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật.
2.Vận tốc trung bình
càng lớn
5.Nhiệt năng
càng lớn
3.Nhiệt độ
càng cao
4.Động năng
phân tử càng lớn
1.Phân tử
chuyển động
càng nhanh
Nhiệt độ
càng cao
Nhiệt năng
càng lớn
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng :
Hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. (ví dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của miếng đồng )
Ngày 26/02/08
Các phương án có thể làm tăng nhiệt năng của vật :
Cọ xát vật .
Hơ vật trên lửa.
Thả vật vào cốc nước nóng .
Dùng búa đập vào vật nhiều lần.
Phơi vật ngoài nắng .
Nén vật .
Sấy vật.
. . .
PHƯƠNG ÁN A
PHƯƠNG ÁN B
THỰC HIỆN CÔNG
TRUYỀN NHIỆT
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công :
Ngày 26/02/08
C1
Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, làm nó nóng lên .
Cọ xát miếng đồng.
Dùng búa đập vào miếng đồng nhiều lần.
Các phương án thí nghiệm đơn giản làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách thực hiện công :
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhệt năng:
1.Thực hiện công :
Ngày 26/02/08
Thí nghiệm cọ xát miếng đồng trên mặt bàn (có lót miếng bìa giấy).
C1. Cọ xát miếng đồng.
Dụng cụ cần dùng :
2 miếng đồng
1 tờ bìa giấy
Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì ?
Tiết 24
Baøi 21
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công
Khi cọ xát miếng đồng lên tờ giấy đặt trên mặt bàn miếng đồng nóng lên hay lạnh đi? Từ đó rút ra kết luận gì về nhiệt năng của miếng đồng ?
Ngày 26/02/08
Trả lời : Khi cọ xát miếng đồng lên tờ giấy đặt trên mặt bàn miếng đồng nóng lên, nhiệt độ miếng đồng tăng nên nhiệt năng của miếng đồng tăng lên .
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C1. Cọ xát miếng đồng.
Tiết 24
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công :
Ngày 26/02/08
C2
Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh họa việc tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
2.Truyền nhiệt :
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C1. Cọ xát miếng đồng.
Các phương án thí nghiệm đơn giản làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách truyền nhiệt .
Cho miếng đồng vào cốc nước nóng.
Hơ miếng đồng trên lửa.
Phơi miếng đồng ngoài nắng.
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Dụng cụ cần dùng :
1 cốc nước nóng
2 miếng đồng
1 banh kẹp
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng :
1.Thực hiện công
2.Truyền nhiệt
Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì ?
Ngày 26/02/08
Thí nghiệm cho miếng đồng vào cốc nước nóng.
C2. Cho miếng đồng vào cốc nước nóng.
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng
Trả lời :Khi cho miếng đồng vào cốc nước nóng :
Miếng đồng nóng lên,nhiệt năng của nó tăng .
Nước nóng lạnh đi, nhiệt năng của nó giảm .
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng
1.Thực hiện công
2.Truyền nhiệt
Khi cho miếng đồng vào cốc nước nóng, miếng đồng nóng lên hay lạnh đi ? Từ đó rút ra kết luận gì về nhiệt năng của miếng đồng ? Nhiệt năng của cốc nước nóng ?
Ngày 26/02/08
C2. Cho miếng đồng vào cốc nước nóng.
Vật nóng
(nhiệt độ cao)
Truyền nhiệt
Nhiệt năng giảm
(mất bớt đi)
Vật lạnh
(nhiệt độ thấp)
Nhiệt năng tăng
(nhận thêm)
Nhiệt lượng
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Trả lời :Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
- Nhiệt lượng (SGK - 75).
Nhiệt lượng là gì ?
III.Nhiệt lượng :
- Kí hiệu :Q
- Đơn vị : Jun (J)
Ngày 26/02/08
Jun (Jame Précott Joule 1818-1889, nhà Vật lí người Anh) đã nổi tiếng trong các thí nghiệm dẫn đến nguyên lí về công, trong việc phát minh ra Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng và phát hiện ra tác dụng nhiệt của dòng điện.
Tiết 24
Baøi 21
I.Nhiệt năng :
Trả lời :Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt .
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng :
C3. Nhiệt năng của miếng đồng giảm,nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt .
. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?
IV.Vận dụng :
IV.Vận dụng :
III.Nhiệt lượng :
Ngày 26/02/08
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C3
Tiết 24
Baøi 21
I.Nhiệt năng
Trả lời : Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng
C3.
Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?
IV.Vận dụng.
IV.Vận dụng
III.Nhiệt lượng
C4. Từ cơ năng sang nhiệt năng . Đây là sự thực hiện công.
Ngày 26/02/08
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C4
Tiết 24
Baøi 21
I.Nhiệt năng :
Trả lời :
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
C3.
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
IV.Vận dụng:
IV.Vận dụng :
III.Nhiệt lượng:
C4.
C5.Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
Ngày 26/02/08
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C5
BÀI TẬP:
A
D
C
B
Phát biểu nào sau đây sai ?
. Nhiệt lượng là đại lượng bất cứ vật nào cũng co .
. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt .
. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn .
. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật .
trò chơi ô chữ
1
Quỹ đạo chuyển động của nguyên tử, phân tử vạch ra là đường gì?
2
Quả bóng bay dù được buộc thật chặt .....xẹp dần theo thời gian.
3
Giữa các nguyên tử, phân tử có.........
4
Đây là từ chỉ đơn vị nhiệt lượng .
5
Từ gồm 12 chữ cái cho biết một trong hai cách
làm thay đổi nhiệt năng của vật .
6
Đây là từ chỉ tên một dạng năng lượng mà bất kì vật nào cũng có.
7
Từ gồm 10 chữ cái chỉ phần nhiệt năng mà vẫn nhận được
hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .
8
Từ chỉ mối quan hệ chặt chẽ giữa nó với nhiệt năng.
Dẫn
nhiệt
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
1. BÀI VỪA HỌC :
? Học thuộc ghi nhớ sgk trang 75 .Tự làm thêm các thí nghiệm đơn giản .
? Đọc mục " CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT " sgk trang 75.
?Làm bài 21.1 - 21.6 trang 28 sách BTVL 8 .
2. BÀI SẮP HỌC : Dẫn nhiệt
Tìm hiểu :
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng cách nào ?
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
? ? ? ? ?? ?? ?? ?? ?? ??
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐÚNG RỒI !
SAI RỒI !
Giáo viên dạy: Đào Thị Liễu
Tổ: Toán - Lí - Thể dục
Năm học : 2007-2008
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TUY HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
Cấp thành phố
Môn: Vật lí 8
TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Trong quá trình cơ học, cơ năng được bảo toàn như thế nào ?
Câu 2: Khi các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng ?
A. Khối lượng của vật .
B. Trọng lượng của vật .
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật .
D. Nhiệt độ của vật.
NHIỆT NĂNG
Ti?t 24
Bài 21
Tiết 24
Baøi 21 : NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Động năng là gì ?
Động năng của phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử như thế nào?
Phân tử có động năng không ? Vì sao ?
Nhiệt năng là gì ?
Trả lời : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Ngày 26/02/08
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Vì sao mọi vật đều có nhiệt năng ?
Ngày 26/02/08
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Hãy nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật ?
Ngày 26/02/08
Traû lôøi : Nhieät ñoä cuûa vaät caøng cao thì caùc phaân töû caáu taïo neân vaät chuyeån ñoäng caøng nhanh vaø nhieät naêng cuûa vaät caøng lôùn.
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
-Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Hãy sắp xếp các cụm từ sau đây theo thứ tự thích hợp để giải thích mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật ?
2.Vận tốc trung bình
càng lớn
5.Nhiệt năng
càng lớn
3.Nhiệt độ
càng cao
4.Động năng
phân tử càng lớn
1.Phân tử
chuyển động
càng nhanh
* Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật.
2.Vận tốc trung bình
càng lớn
5.Nhiệt năng
càng lớn
3.Nhiệt độ
càng cao
4.Động năng
phân tử càng lớn
1.Phân tử
chuyển động
càng nhanh
Nhiệt độ
càng cao
Nhiệt năng
càng lớn
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng :
Hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. (ví dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của miếng đồng )
Ngày 26/02/08
Các phương án có thể làm tăng nhiệt năng của vật :
Cọ xát vật .
Hơ vật trên lửa.
Thả vật vào cốc nước nóng .
Dùng búa đập vào vật nhiều lần.
Phơi vật ngoài nắng .
Nén vật .
Sấy vật.
. . .
PHƯƠNG ÁN A
PHƯƠNG ÁN B
THỰC HIỆN CÔNG
TRUYỀN NHIỆT
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công :
Ngày 26/02/08
C1
Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, làm nó nóng lên .
Cọ xát miếng đồng.
Dùng búa đập vào miếng đồng nhiều lần.
Các phương án thí nghiệm đơn giản làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách thực hiện công :
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhệt năng:
1.Thực hiện công :
Ngày 26/02/08
Thí nghiệm cọ xát miếng đồng trên mặt bàn (có lót miếng bìa giấy).
C1. Cọ xát miếng đồng.
Dụng cụ cần dùng :
2 miếng đồng
1 tờ bìa giấy
Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì ?
Tiết 24
Baøi 21
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công
Khi cọ xát miếng đồng lên tờ giấy đặt trên mặt bàn miếng đồng nóng lên hay lạnh đi? Từ đó rút ra kết luận gì về nhiệt năng của miếng đồng ?
Ngày 26/02/08
Trả lời : Khi cọ xát miếng đồng lên tờ giấy đặt trên mặt bàn miếng đồng nóng lên, nhiệt độ miếng đồng tăng nên nhiệt năng của miếng đồng tăng lên .
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C1. Cọ xát miếng đồng.
Tiết 24
I.Nhiệt năng :
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1.Thực hiện công :
Ngày 26/02/08
C2
Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh họa việc tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
2.Truyền nhiệt :
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C1. Cọ xát miếng đồng.
Các phương án thí nghiệm đơn giản làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách truyền nhiệt .
Cho miếng đồng vào cốc nước nóng.
Hơ miếng đồng trên lửa.
Phơi miếng đồng ngoài nắng.
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Dụng cụ cần dùng :
1 cốc nước nóng
2 miếng đồng
1 banh kẹp
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng :
1.Thực hiện công
2.Truyền nhiệt
Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ gì ?
Ngày 26/02/08
Thí nghiệm cho miếng đồng vào cốc nước nóng.
C2. Cho miếng đồng vào cốc nước nóng.
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng
Trả lời :Khi cho miếng đồng vào cốc nước nóng :
Miếng đồng nóng lên,nhiệt năng của nó tăng .
Nước nóng lạnh đi, nhiệt năng của nó giảm .
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng
1.Thực hiện công
2.Truyền nhiệt
Khi cho miếng đồng vào cốc nước nóng, miếng đồng nóng lên hay lạnh đi ? Từ đó rút ra kết luận gì về nhiệt năng của miếng đồng ? Nhiệt năng của cốc nước nóng ?
Ngày 26/02/08
C2. Cho miếng đồng vào cốc nước nóng.
Vật nóng
(nhiệt độ cao)
Truyền nhiệt
Nhiệt năng giảm
(mất bớt đi)
Vật lạnh
(nhiệt độ thấp)
Nhiệt năng tăng
(nhận thêm)
Nhiệt lượng
Tiết 24
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
I.Nhiệt năng :
Trả lời :Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
- Nhiệt lượng (SGK - 75).
Nhiệt lượng là gì ?
III.Nhiệt lượng :
- Kí hiệu :Q
- Đơn vị : Jun (J)
Ngày 26/02/08
Jun (Jame Précott Joule 1818-1889, nhà Vật lí người Anh) đã nổi tiếng trong các thí nghiệm dẫn đến nguyên lí về công, trong việc phát minh ra Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng và phát hiện ra tác dụng nhiệt của dòng điện.
Tiết 24
Baøi 21
I.Nhiệt năng :
Trả lời :Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt .
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng :
C3. Nhiệt năng của miếng đồng giảm,nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt .
. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?
IV.Vận dụng :
IV.Vận dụng :
III.Nhiệt lượng :
Ngày 26/02/08
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C3
Tiết 24
Baøi 21
I.Nhiệt năng
Trả lời : Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng
C3.
Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?
IV.Vận dụng.
IV.Vận dụng
III.Nhiệt lượng
C4. Từ cơ năng sang nhiệt năng . Đây là sự thực hiện công.
Ngày 26/02/08
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C4
Tiết 24
Baøi 21
I.Nhiệt năng :
Trả lời :
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
C3.
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
IV.Vận dụng:
IV.Vận dụng :
III.Nhiệt lượng:
C4.
C5.Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
Ngày 26/02/08
Baøi 21 NHIEÄT NAÊNG
C5
BÀI TẬP:
A
D
C
B
Phát biểu nào sau đây sai ?
. Nhiệt lượng là đại lượng bất cứ vật nào cũng co .
. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt .
. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn .
. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật .
trò chơi ô chữ
1
Quỹ đạo chuyển động của nguyên tử, phân tử vạch ra là đường gì?
2
Quả bóng bay dù được buộc thật chặt .....xẹp dần theo thời gian.
3
Giữa các nguyên tử, phân tử có.........
4
Đây là từ chỉ đơn vị nhiệt lượng .
5
Từ gồm 12 chữ cái cho biết một trong hai cách
làm thay đổi nhiệt năng của vật .
6
Đây là từ chỉ tên một dạng năng lượng mà bất kì vật nào cũng có.
7
Từ gồm 10 chữ cái chỉ phần nhiệt năng mà vẫn nhận được
hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt .
8
Từ chỉ mối quan hệ chặt chẽ giữa nó với nhiệt năng.
Dẫn
nhiệt
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
1. BÀI VỪA HỌC :
? Học thuộc ghi nhớ sgk trang 75 .Tự làm thêm các thí nghiệm đơn giản .
? Đọc mục " CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT " sgk trang 75.
?Làm bài 21.1 - 21.6 trang 28 sách BTVL 8 .
2. BÀI SẮP HỌC : Dẫn nhiệt
Tìm hiểu :
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng cách nào ?
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
? ? ? ? ?? ?? ?? ?? ?? ??
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐÚNG RỒI !
SAI RỒI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thị Ngọc Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)