Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Lưu Hồng Thúy |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
KRÔNG NĂNG, ĐĂK LĂK
GIÁO VIÊN: LƯU HỒNG THÚY
Câu1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Hãy nêu mối quan hệ giữa chuyển động của các nguyên tử, phân tử và nhiệt độ.
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Khi vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng.
- Trong các quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng luôn luôn được bảo toàn.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu2: Khi nào vật có cơ năng? Trong quá trình cơ học, cơ năng của vật có thay đổi không?
Quan sát thí nghiệm về quả bóng rơi mô tả hiện tượng về sự chuyển hoá năng lượng trong thí nghiệm này.
Ban đầu cơ năng của quả bóng khác 0 sau một số lần rơi cơ năng của nó giảm dần, cuối cùng thì bằng 0.
NHIỆT NĂNG
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
Em hãy nêu lại khái niệm động năng?
Định nghĩa: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Vật như thế nào thì có nhiệt năng?
Nhiệt năng và nhiệt độ có mối quan hệ như thế nào?
Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng càng lớn.
Căn cứ vào đâu để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không?
Để biết nhiệt năng của vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không.
Các phân tử có động năng không? Tại sao?
Bất kỳ vật nào cũng có nhiệt năng.
Vì nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Nhiệt năng là gì?
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
NHIỆT NĂNG
Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật ( ví dụ một đồng xu)?
Kết luận: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.
Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Em hãy cho ví dụ làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công?
Em hãy cho ví dụ làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt?
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
NHIỆT NĂNG
Định nghĩa: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Kí hiệu: Q
Đơn vị: Jun (J)
Vật nào nhận nhiệt lượng, vật nào mất nhiệt lượng?
- Nhiệt độ của vật nóng giảm, của vật lạnh thì tăng.
Nhiệt độ các vật thay đổi thế nào?
- Vật lạnh nhận nhiệt lượng, vật nóng mất nhiệt lượng.
Cho hai vật nóng, lạnh tiếp xúc nhau thì:
Nhiệt lượng có phải là năng lượng không?
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và mặt sàn.
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
KẾT LUẬN BÀI HỌC
* Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
* Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
* Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J).
Qua bài học hôm nay nội dung các em cần ghi nhớ là gì?
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học phần “ghi nhớ”.
* Làm bài tập 21 trang 28 trong SBT.
* Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO & CÁC EM HỌC SINH
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
Đun nóng một ống nghiệm nút kín có đựng nước. Nước trong ống nghiệm nóng dần, tới 1 lúc nào đó hơi nước trong ống làm bật nút lên.
Trong thí nghiệm này, khi nào thì có truyền nhiệt, khi nào thì có thực hiện công?
Khi đun nước có sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nước. Khi hơi nước giãn nở làm bật nút chai thì có sự thực hiện công.
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH
KRÔNG NĂNG, ĐĂK LĂK
GIÁO VIÊN: LƯU HỒNG THÚY
Câu1: Các chất được cấu tạo như thế nào? Hãy nêu mối quan hệ giữa chuyển động của các nguyên tử, phân tử và nhiệt độ.
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Khi vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng.
- Trong các quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng luôn luôn được bảo toàn.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu2: Khi nào vật có cơ năng? Trong quá trình cơ học, cơ năng của vật có thay đổi không?
Quan sát thí nghiệm về quả bóng rơi mô tả hiện tượng về sự chuyển hoá năng lượng trong thí nghiệm này.
Ban đầu cơ năng của quả bóng khác 0 sau một số lần rơi cơ năng của nó giảm dần, cuối cùng thì bằng 0.
NHIỆT NĂNG
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
NHIỆT NĂNG
Em hãy nêu lại khái niệm động năng?
Định nghĩa: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Vật như thế nào thì có nhiệt năng?
Nhiệt năng và nhiệt độ có mối quan hệ như thế nào?
Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng càng lớn.
Căn cứ vào đâu để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không?
Để biết nhiệt năng của vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không.
Các phân tử có động năng không? Tại sao?
Bất kỳ vật nào cũng có nhiệt năng.
Vì nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Nhiệt năng là gì?
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
NHIỆT NĂNG
Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật ( ví dụ một đồng xu)?
Kết luận: Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.
Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Em hãy cho ví dụ làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách thực hiện công?
Em hãy cho ví dụ làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt?
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
NHIỆT NĂNG
Định nghĩa: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Kí hiệu: Q
Đơn vị: Jun (J)
Vật nào nhận nhiệt lượng, vật nào mất nhiệt lượng?
- Nhiệt độ của vật nóng giảm, của vật lạnh thì tăng.
Nhiệt độ các vật thay đổi thế nào?
- Vật lạnh nhận nhiệt lượng, vật nóng mất nhiệt lượng.
Cho hai vật nóng, lạnh tiếp xúc nhau thì:
Nhiệt lượng có phải là năng lượng không?
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
C3: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
C4: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và mặt sàn.
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
KẾT LUẬN BÀI HỌC
* Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
* Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
* Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J).
Qua bài học hôm nay nội dung các em cần ghi nhớ là gì?
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học phần “ghi nhớ”.
* Làm bài tập 21 trang 28 trong SBT.
* Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
BÀI HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO & CÁC EM HỌC SINH
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
Bài 21
NỘI DUNG
I. NHIỆT NĂNG
Tiết 25
II. CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
NHIỆT NĂNG
Đun nóng một ống nghiệm nút kín có đựng nước. Nước trong ống nghiệm nóng dần, tới 1 lúc nào đó hơi nước trong ống làm bật nút lên.
Trong thí nghiệm này, khi nào thì có truyền nhiệt, khi nào thì có thực hiện công?
Khi đun nước có sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nước. Khi hơi nước giãn nở làm bật nút chai thì có sự thực hiện công.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)