Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Trường THCS Trần Quốc Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em
Đến với tiết học
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Động năng là gì?
Là năng lượng có được nhờ vào vị trí của vật
Là năng lượng có được nhờ vào độ biến dạng đàn hồi của vật
Là năng lượng có được nhờ vào chuyển động của vật.
Là năng lượng có được nhờ vào khối lượng của vật.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Động năng của vật phụ thuộc như thế nào vào tốc độ chuyển động?
Chuyển động càng nhanh, động năng càng lớn.
Chuyển động càng nhanh, động năng càng nhỏ.
Động năng không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động.
Chuyển động càng chậm, động năng càng lớn.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Nguyên tử, phân tử luôn chuyển động! Đúng hay sai?
Đúng.
Sai.
Kiểm tra bài cũ
Câu 4: Chuyển động của các nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khối lượng
Thể tích
Nhiệt độ
Cả ba yếu tố trên.
Kiểm tra bài cũ
Câu 5: Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng
Phân tử các chất được hòa lẫn vào nhau
Phân tử các chất tự hòa lẫn vào nhau
Phân tử các chất nằm tại mặt phân cách giữa chúng.
Các đáp án trên đều đúng.
Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. Nhiệt năng
Động năng là gì?
Phân tử có động năng không? Vì sao?
Nhiệt năng là gì?
I. Nhiệt năng
* Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Chuyển động của phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
I. Nhiệt năng
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt độ ……………, phân tử chuyển động ……………., nhiệt năng của vật ……………..
càng cao
càng nhanh
càng lớn
Vì sao mỗi vật đều có nhiệt năng?
I. Nhiệt năng
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt độ càng cao, phân tử chuyển động càng nhanh, nhiệt năng của vật càng lớn
Làm cách nào để thay đổi nhiệt độ của một vật?
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
THẢO LUẬN NHÓM
Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một miếng đồng?
Các phương án có thể làm tăng nhiệt năng của vật :
Cọ xát vật .
Hơ vật trên lửa.
Thả vật vào cốc nước nóng .
Dùng búa đập vào vật nhiều lần.
Phơi vật ngoài nắng .
Nén vật .
Sấy vật.
. . .
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
THẢO LUẬN NHÓM
PHƯƠNG ÁN A
PHƯƠNG ÁN B
Thực hiện công
Truyền nhiệt
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng thì miếng đồng nóng lên
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
2. Truyền nhiệt.
Làm vật nóng lên nhờ vào các nguồn nhiệt khác
Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách truyền nhiệt?
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
2. Truyền nhiệt.
Làm vật nóng lên nhờ vào các nguồn nhiệt khác
Vật nóng
(nhiệt độ cao)
Truyền nhiệt
Nhiệt năng giảm
(mất bớt đi)
Vật lạnh
(nhiệt độ thấp)
Nhiệt năng tăng
(nhận thêm)
Nhiệt lượng
III. Nhiệt lượng
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Nhiệt lượng được ký hiệu bằng chữ Q
Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)
CỦNG CỐ
IV. Vận dụng
C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là quá trình truyền nhiệt.
C4: Cơ năng đã chuyển hóa thành Nhiệt năng. Đây là thực hiện công
C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng của mặt sàn và của không khí xung quanh quả bóng khi chuyển động va chạm vào.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài và nắm được:
Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng.
* Đọc thêm phần Có thể em chưa biết để biết thêm về các nhà Bác học và quan niệm về sự thay đổi nhiệt năng.
* Soạn tiếp bài 22: Dẫn nhiệt
- Cần nghiên cứu kĩ các thí nghiệm và mục đích
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM SỨC KHỎE
Đến với tiết học
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Động năng là gì?
Là năng lượng có được nhờ vào vị trí của vật
Là năng lượng có được nhờ vào độ biến dạng đàn hồi của vật
Là năng lượng có được nhờ vào chuyển động của vật.
Là năng lượng có được nhờ vào khối lượng của vật.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Động năng của vật phụ thuộc như thế nào vào tốc độ chuyển động?
Chuyển động càng nhanh, động năng càng lớn.
Chuyển động càng nhanh, động năng càng nhỏ.
Động năng không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động.
Chuyển động càng chậm, động năng càng lớn.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Nguyên tử, phân tử luôn chuyển động! Đúng hay sai?
Đúng.
Sai.
Kiểm tra bài cũ
Câu 4: Chuyển động của các nguyên tử, phân tử phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khối lượng
Thể tích
Nhiệt độ
Cả ba yếu tố trên.
Kiểm tra bài cũ
Câu 5: Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng
Phân tử các chất được hòa lẫn vào nhau
Phân tử các chất tự hòa lẫn vào nhau
Phân tử các chất nằm tại mặt phân cách giữa chúng.
Các đáp án trên đều đúng.
Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. Nhiệt năng
Động năng là gì?
Phân tử có động năng không? Vì sao?
Nhiệt năng là gì?
I. Nhiệt năng
* Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Chuyển động của phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
I. Nhiệt năng
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt độ ……………, phân tử chuyển động ……………., nhiệt năng của vật ……………..
càng cao
càng nhanh
càng lớn
Vì sao mỗi vật đều có nhiệt năng?
I. Nhiệt năng
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt độ càng cao, phân tử chuyển động càng nhanh, nhiệt năng của vật càng lớn
Làm cách nào để thay đổi nhiệt độ của một vật?
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
THẢO LUẬN NHÓM
Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một miếng đồng?
Các phương án có thể làm tăng nhiệt năng của vật :
Cọ xát vật .
Hơ vật trên lửa.
Thả vật vào cốc nước nóng .
Dùng búa đập vào vật nhiều lần.
Phơi vật ngoài nắng .
Nén vật .
Sấy vật.
. . .
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
THẢO LUẬN NHÓM
PHƯƠNG ÁN A
PHƯƠNG ÁN B
Thực hiện công
Truyền nhiệt
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng thì miếng đồng nóng lên
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
2. Truyền nhiệt.
Làm vật nóng lên nhờ vào các nguồn nhiệt khác
Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách truyền nhiệt?
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
2. Truyền nhiệt.
Làm vật nóng lên nhờ vào các nguồn nhiệt khác
Vật nóng
(nhiệt độ cao)
Truyền nhiệt
Nhiệt năng giảm
(mất bớt đi)
Vật lạnh
(nhiệt độ thấp)
Nhiệt năng tăng
(nhận thêm)
Nhiệt lượng
III. Nhiệt lượng
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Nhiệt lượng được ký hiệu bằng chữ Q
Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)
CỦNG CỐ
IV. Vận dụng
C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là quá trình truyền nhiệt.
C4: Cơ năng đã chuyển hóa thành Nhiệt năng. Đây là thực hiện công
C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng của mặt sàn và của không khí xung quanh quả bóng khi chuyển động va chạm vào.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài và nắm được:
Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng.
* Đọc thêm phần Có thể em chưa biết để biết thêm về các nhà Bác học và quan niệm về sự thay đổi nhiệt năng.
* Soạn tiếp bài 22: Dẫn nhiệt
- Cần nghiên cứu kĩ các thí nghiệm và mục đích
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường THCS Trần Quốc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)