Bài 21. Nhiệt năng

Chia sẻ bởi Ngô Thị Xuân | Ngày 29/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 8A1
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Môn vật lý
lớp 8
KIỂM TRA MI?NG:
Câu1: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? Sự chuyển động đó phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ?
Giải bài20.4/27(SBT)
Câu 2: Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn
tan vào nước lạnh? Giải bài 20.5/27(SBT)

Đáp án:
Câu 1: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Bài 20.4/27: Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng, nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp.
Câu 2: Vì các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn.
Bài 20.5/27(SBT): Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Trong thí nghiệm về quả bóng rơi (H.21.1), mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy là cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?
I. NHIỆT NĂNG:
1. Định nghĩa:

2. Nhiệt năng quan hệ như
thế nào với nhiệt đô ?

Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt độâ của các vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
TIẾT 25- Bài 21: NHIỆT NĂNG
Học sinh đọc mục I (sgk) và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Các phân tử chuyển động như thế nào ?
+Vậy chúng có động năng không?
+ Nhiệt năng của vật là gì?

+ Khi nhiệt đô càng cao thì các phân
tử cấu tạo nên vật chuyển
đọâng như thế nào?
+ Nhiệt năng phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Làm thế nào để biết nhiệt năng của vật tăng hay giảm?
(ta dựa vào nhiệt độ của vật tăng hay giảm)

+ Nhö vaäy muoán laøm thay ñoåi nhieät naêng ta laøm theá naøo?
( làm cho vật nóng lên hay lạnh đi)

TIẾT 25- Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:

II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1.Thực hiện công:
Kết luận 1: Vậy qua cách thực hiện công đã thay đổi nhiệt năng
của miếng đồng.
2. Truyền nhiệt :
1. Thực hiện công:
a. Thí nghiệm:1
Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn.
b. Keát quaû: Mieáng ñoàng noùng leân.
Ñieàu ñoù chöùng toû nhieät naêng taêng.
Thực hiện nhóm
( 2 bạn)

TIẾT 25- Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:

II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1.Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt :
Kết luận 2 : Một vật khi tiếp xúc với những vật có nhiệt độ cao hơn nó thì nhiệt năng của nó tăng, nếu tiếp xúc
với những vật có nhiệt độ thấp hơn nó
thì nhiệt năng của nó giảm.
Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
2. Truyền nhiệt :
a. Thí nghiệm:2
Cho một miếng đồng vào nước nóng, sau 2 phút ta lấy ra ta sờ tay xem miếng đồng có nóng không?
+ Nhiệt độâ của nước và của miếng đồng lúc này như thế nào ?
+ Tại sao nhiệt độ của miếng đồng tăng , nhiệt độ của nước giảm?

b. Kết quả:
+ Miếng đồng nóng lên khi thả vào
nước nóng.
+ Nhiệt độ của nước giảm, Nhiệt độ
của đồng tăng.
+ Vì nhiệt độ của nước đã truyền cho
miếng đồng.
Thực hiện nhóm
( 5 phút)
Vậy vật có nhiệt độ cao đã truyền cho vật có nhiệt độ thấp một phần nhiệt năng của nó.
+ Em hãy cho biết cách thực hiện
như thế nào gọi là truyền nhiệt?

TIẾT 25- Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:

II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1. Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt :
3. Kết luận chung:
Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng hai cách:
Thực hiện công và truyền nhiệt.

TIẾT 25- Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:

II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1.Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt :
III. NHIỆT LƯỢNG :
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Ký hiệu: Q.
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J)
IV. VẬN DỤNG:

TIẾT 25- Bài 21: NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG:

II.CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:
1.Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt :
III. NHIỆT LƯỢNG :
IV. VẬN DỤNG:
C3: Nhiệt năng của miếng
đồng giảm, của nước tăng.
Đây là sự truyền nhiệt .
C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng.
Đây là sự thực hiện công.
C5: Một phần cơ năng đã biến
thành nhiệt năng của không khí gần
quả bóng ,của quả bóng với mặt sàn.
HS thực hiện các bài tập sau:

Baøi 1 : Ñieàn töø thích hôïp vaøo choã troáng trong caùc caâu sau:
a. Nhieät naêng cuûa vaät laø……….. ……………cuûa caùc phaân töû caáu taïo neân vaät.
b. Nhieät ñoä cuûa caùc vaät caøng cao thì caùc phaân töû caáu taïo neân vaät chuyeån ñoäng caøng ……………vaø nhieät naêng cuûa vaät caøng……...
c.Nhieät naêng cuûa vaät coù theå thay ñoåi baèng…… ……. ..thöïc hieän coâng vaø……………………
d.Nhieät löôïng laø phaàn ………………maø vaät ………………ñöôïc hay maát ñi trong quaù trình………...
e. Kyù hieäu: ……
f. Ñôn vò cuûa nhieät naêng vaø nhieät löôïng laø ………..
truyền nhiệt
lớn
hai cách
Nhiệt năng
Nhận thêm
Q
jun (J)
tổng động năng
nhanh
Truyền nhiệt
Bài 2: Hãy chọn câu trả lời đúng
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?.
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng
C. Khối lượng.
D.Thể tích.



Bài 3:Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, Nhiệt năng của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.





Hướng dẫn học sinh tự học :

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Ôn tập từ bài 14 đến bài 25
- Xem lại phần bài tập về công suất
- Chuẩn bị giấy để kiểm tra 1 tiết
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Hoïc thuoäc baøi theo noäi dung ñaõ ghi.
- Laøm baøi taäp 21.3-> 21.6/28(SBT)
- Ñoïc phaàn coù theå em chöa bieát.

















CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)