Bài 21. Nhiệt năng

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thu Huyền | Ngày 29/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Vật lý
Lớp 8
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Các chất được cấu tạo như thế nào ? Tại sao các chất có vẻ nhìn như liền khối ?
Câu 2 : Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào ?
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Thanh đồng ở nhiệt độ cao
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật như thế nào ?
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .
Câu hỏi thảo luận : Các em hãy thảo luận xem có cách nào để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng hoặc đồng xu?

Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
C1: Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng( hoặc đồng xu )chúng sẽ nóng lên ?
Bơm xe đạp
Khi dùng búa máy đóng cọc
Hình ảnh minh họa cho việc thực hiện công
Có một chiếc thìa bằng nhôm không thực hiện công bằng cách nào để tăng nhiệt năng của cái thìa ?
Trả lời : Thả vào chậu nước nóng , hơ trên ngọn lửa , bỏ ra ngoài trời nắng.
-Dụng cụ thí nghiệm
Hai chiếc thỡa nhôm như nhau , thỡa B buộc sợi dây , 1 chậu thủy tinh, nước nóng
Các em hãy so sánh nhiệt độ của hai chiếc thìa A và B tr­íc khi lµm thÝ nghiÖm ?
Trả lời: Hai chiếc thìa có nhiệt độ bằng nhau.

Tiến hành thí nghiệm:
Đổ nước nóng vào chậu thủy tinh, thả chiếc thìa B vào chậu còn thìa A để lại làm đối chứng.
Chiếc thỡa B cú nhiệt dộ cao hon chiếc thỡa A ,vỡ sao?
●Thí nghiệm :Thả chiếc thìa nhôm vào chậu nước nóng:
Chiếc thìa B có nhiệt độ cao hơn vì chiếc thìa B đã nhận nhiệt năng từ nước nóng.
Kết quả:
C2: Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh họa tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? b?p nung
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? que hàn
Bếp nhận nhiệt năng mặt trời
Cái thìa: nhận thêm một phần nhiệt năng từ nước trong cốc.
Nước trong cốc: đã truyền (mất bớt) một phần nhiệt năng cho cái thìa.
Nhiệt lượng
C3 :Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh .Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?
C4 : Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên .Trong hiện tượng này đã có sự chuyển năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hi?n công hay truyền nhiệt ?
C3 :Nhiệt năng của miếng đồng giảm , nhiệt năng của nước tăng .Đây là sự truyền nhiệt , đồng đã truyền nhiệt cho nước .
C4 : Có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng.Đây là sự thực hiện công
C5 :Hãy dùng các kiến thức đã học ở trong bài để giải thích hiện tượng đã nêu ra ở đầu bài .
C3 :Nhiệt năng của miếng đồng giảm , nhiệt năng của nước tăng .Đây là sự truyền nhiệt , đồng đã truyền nhiệt cho nước .
C4 : Có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng.Đây là sự thực hiện công
C5 :Hãy dùng các kiến thức đã học ở trong bài để giải thích hiện tượng đã nêu ra ở đầu bài .
C5 : Cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng và nhiệt năng của quả bóng và mặt sàn .
- Hướng dẫn về nhà:
* Về nhà học bài, làm bài tập 21.3; 21.4; 21.5/19 SBT
* Đọc phần : Có thể em chưa biết
* Ôn lại các kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25. Xem lại các cách giải bài tập ở bài công suất. Tiết sau kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Thu Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)