Bài 21. Nhiệt năng

Chia sẻ bởi Hồ Tấn Phương | Ngày 29/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nêu những hiểu biết về phân tử nguyên tử? Nếu thả đường vào nước nóng và nước lạnh thì trường hợp nào nhanh tan hơn? Vì sao?
CÂU HỎI
Trả lời:Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Thả đường vào nước nóng nhanh tan hơn vì khi nhiệt độ cao các phân tử nước chuyển động nhanh hơn va chạm vào các phân tử đường nhiều hơn nên làm đường tan nhanh hơn
Trong thí nghiệm về thả quả bóng rơi (H.21.1), mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?
Khi nào vật có động năng?
Khi vật đó chuyển động
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Các phân tử chuyển động không ngừng, như vậy mỗi phân tử cấu tạo nên vật đều có động năng
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Thanh đồng ở nhiệt độ cao
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Bằng cách nào làm thay đổi được nhiệt năng của một vật?
Thay đổi nhiệt độ của vật
Hãy nêu các cách làm tăng nhiệt độ của một miếng kim loại?
+hơ trên lửa
+phơi nắng
+ủ trong lòng bàn tay
+cho vào cốc nước nóng
+cọ xát vào vải(nền nhà)
+dùng búa đập
+bẻ cong nhiều lần
d
Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật?
Thực hiện
công
Truyền nhiệt
Bẻ cong nhiều lần
Dùng búa gõ
Mài
Thả vật vào cốc nước nóng
Hơ vật trên ngọn lửa
Trong thí nghiệm thả chiếc thìa (đũa) vào cốc nước nóng thì vật nào nhận nhiệt vật nào cho nhiệt?
Thìa nhận nhiệt,còn nước cho nhiệt.
Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi đó gọi là nhiệt lượng
C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
C3:Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
C4:Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
C5:Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
C5:Một phần cơ năng đã biến
thành nhiệt năng của không khí
tiếp xúc quả bóng, của quả bóng
tiếp xúc với mặt sàn.
Sao băng là hiện tượng những thiên thạch nhỏ lao vào bầu khí quyển của trái đất và bốc cháy tạo thành. Tại sao các mảnh thiên thạch lại bốc cháy trong bầu khí quyển của trái đất?
Do các mảnh thiên thạch cọ xát vào không khí  nhiệt năng tăng, nhiệt độ của nó tăng dần  bốc cháy.
Các em có biết gì về vụ nổ lớn gây ra bởi thiên thạch rơi xuống nước Nga vào 15/2/2013?
Khối lượng của thiên thạch nặng khoảng 10.000 tấn.sức công phá lớn hơn gấp 20-25 lần 2 quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống Nhật Bản
Trong môn lịch sử các em đã được học, có một phát kiến giúp cho loài người chuyển lên giai đoạn văn minh ăn chín uống sôi.Đó là gì?
Con người tạo ra lửa
DẶN DÒ
Làm bài tập 21.1; 21.2; 21.3;21.4; 21.5
Dẫn nhiệt là gì?
Đọc phần có thể em chưa biết.
GHI NHỚ
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của
các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai
cách:Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J).
BÀI 21:NHIỆT NĂNG
   
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mô-nô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Tấn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)