Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Phan Thị Hoa Lài |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG
GIÁO
DỤC
VÀ
ĐÀO
TẠO
KIẾN
TƯỜNG
TRƯỜNG
TRUNG
HỌC
CƠ
SỞ
VÕ
DUY
DƯƠNG
Chào Mừng Quý Thầy Cô
và các em học sinh lớp 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2/ Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
1/ Các chất được cấu tạo như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
4/ Hãy kể 2 dạng của cơ năng?
Hai dạng của cơ năng: động năng và thế năng.
5/ Trong quá trình cơ học, cơ năng được bảo toàn như thế nào?
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng không đổi. Ta nói cơ năng được bảo toàn.
3/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Trong hiện tượng này cơ năng quả bóng thay đổi như thế nào?
Cơ năng quả bóng giảm dần.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Thanh sắt ở nhiệt độ bình thường
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Mô hình chuyển động của các phân tử sắt
Nhiệt năng của một vật là gì?
Cơ năng của các phân tử ở dạng nào?
Cơ năng của các phân tử ở dạng động năng.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Thanh sắt ở nhiệt độ cao
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Thanh sắt ở nhiệt độ bình thường
Nhiệt độ càng cao
càng nhanh
Các phân tử chuyển động ….
Nhiệt năng của vật ….
càng lớn
Nhiệt độ càng thấp
Các phân tử chuyển động càng chậm
Nhiệt năng của vật càng nhỏ
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1/ Thực hiện công
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
1/ Thực hiện công
Đồng xu nóng lên, chứng tỏ nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào?
Nguyên nhân làm tăng nhiệt năng của đồng xu?
Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu tăng.
Do thực hiện công.
Tìm VD: Nhiệt năng của một vật tăng do thực hiện công.
Quá trình thực hiện công:
- Nếu vật nhận công: nhiệt năng của vật………….
- Nếu vật thực hiện công: nhiệt năng của vật………….
tăng
giảm
2/ Truyền nhiệt
1/ Thực hiện công
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
2/ Truyền nhiệt
2/ Nhúng đồng xu vào nước nóng
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
2/ Truyền nhiệt
Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào?
Khi đó nhiệt năng của nước nóng thay đổi như thế nào?
Tìm VD về thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
Do đâu mà nhiệt năng của đồng xu trong nước nóng tăng?
Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu tăng.
Do nước nóng truyền nhiệt cho đồng xu.
Nhiệt năng của nước nóng giảm.
Nêu các phương án làm giảm nhiệt năng của đồng xu?
Quá trình truyền nhiệt xảy ra khi hai vật có nhiệt độ như thế nào?
Quá trình truyền nhiệt xảy ra khi hai vật có nhiệt độ khác nhau.
Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ nào sang vật có nhiệt độ nào?
Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nào?
2/ Truyền nhiệt
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
III. NHIỆT LƯỢNG
Vật nóng
(nhiệt độ cao)
Truyền nhiệt
Nhiệt năng giảm
(mất bớt đi)
Vật lạnh
(nhiệt độ thấp)
Nhiệt năng tăng
(nhận thêm)
Nhiệt lượng
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
III. NHIỆT LƯỢNG
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Ký hiệu: Q
- Đơn vị: Jun (J)
Muốn 1 gam nước nóng thêm 10C thì cần một nhiệt lượng là 4J
- Một vật nhận thêm nhiệt năng
Vật nhận nhiệt lượng
(Vật thu nhiệt lượng)
- Một vật mất bớt nhiệt năng
vật mất bớt nhiệt lượng
(vật tỏa nhiệt lượng)
Nhiệt độ của vật: tăng
Nhiệt độ của vật: giảm
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
C3
Nhiệt năng của miếng đồng giảm dần, nhiệt năng của nước tăng dần.
Đây là sự truyền nhiệt.
C4
1/ Định nghĩa
Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên.Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
C3
Nhiệt năng của miếng đồng giảm dần, nhiệt năng của nước tăng dần.
Đây là sự truyền nhiệt.
C4
1/ Định nghĩa
Có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5
Một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mô-nô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
CÁC NHÀ VẬT LÍ NỔI TIẾNG
BÀI TẬP
BT 1
BT2
BT3
HDVN
BT4
BÀI TẬP 1
A.Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
BÀI TẬP 2
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm , của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
BÀI TẬP 3
Nhiệt năng của vật tăng khi:
A. vật truyền nhiệt cho vật khác.
B. vật thực hiện công lên vật khác.
C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
D. chuyển động của vật nhanh lên.
BÀI TẬP 4
Một vật đang có nhiệt năng là 500J. Khi đun vật trên một bếp lửa thì nhiệt năng của vật tăng lên đến 700J.
a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là bao nhiêu?
b/ Phần nhiệt năng này gọi là gì?
TRẢ LỜI:
a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là 200J.
b/ Phần nhiệt năng này gọi là nhiệt lượng
(Q= 200J)
Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài.
Làm các bài tập 21.1 21.19 SBT.
Luyện tập.
Trân Trọng Kính Chào
GIÁO
DỤC
VÀ
ĐÀO
TẠO
KIẾN
TƯỜNG
TRƯỜNG
TRUNG
HỌC
CƠ
SỞ
VÕ
DUY
DƯƠNG
Chào Mừng Quý Thầy Cô
và các em học sinh lớp 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2/ Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
1/ Các chất được cấu tạo như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
4/ Hãy kể 2 dạng của cơ năng?
Hai dạng của cơ năng: động năng và thế năng.
5/ Trong quá trình cơ học, cơ năng được bảo toàn như thế nào?
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng không đổi. Ta nói cơ năng được bảo toàn.
3/ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Trong hiện tượng này cơ năng quả bóng thay đổi như thế nào?
Cơ năng quả bóng giảm dần.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Thanh sắt ở nhiệt độ bình thường
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Mô hình chuyển động của các phân tử sắt
Nhiệt năng của một vật là gì?
Cơ năng của các phân tử ở dạng nào?
Cơ năng của các phân tử ở dạng động năng.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Thanh sắt ở nhiệt độ cao
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Fe
Thanh sắt ở nhiệt độ bình thường
Nhiệt độ càng cao
càng nhanh
Các phân tử chuyển động ….
Nhiệt năng của vật ….
càng lớn
Nhiệt độ càng thấp
Các phân tử chuyển động càng chậm
Nhiệt năng của vật càng nhỏ
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
1/ Thực hiện công
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
1/ Thực hiện công
Đồng xu nóng lên, chứng tỏ nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào?
Nguyên nhân làm tăng nhiệt năng của đồng xu?
Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu tăng.
Do thực hiện công.
Tìm VD: Nhiệt năng của một vật tăng do thực hiện công.
Quá trình thực hiện công:
- Nếu vật nhận công: nhiệt năng của vật………….
- Nếu vật thực hiện công: nhiệt năng của vật………….
tăng
giảm
2/ Truyền nhiệt
1/ Thực hiện công
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
2/ Truyền nhiệt
2/ Nhúng đồng xu vào nước nóng
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
2/ Truyền nhiệt
Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào?
Khi đó nhiệt năng của nước nóng thay đổi như thế nào?
Tìm VD về thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
Do đâu mà nhiệt năng của đồng xu trong nước nóng tăng?
Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu tăng.
Do nước nóng truyền nhiệt cho đồng xu.
Nhiệt năng của nước nóng giảm.
Nêu các phương án làm giảm nhiệt năng của đồng xu?
Quá trình truyền nhiệt xảy ra khi hai vật có nhiệt độ như thế nào?
Quá trình truyền nhiệt xảy ra khi hai vật có nhiệt độ khác nhau.
Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ nào sang vật có nhiệt độ nào?
Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nào?
2/ Truyền nhiệt
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
III. NHIỆT LƯỢNG
Vật nóng
(nhiệt độ cao)
Truyền nhiệt
Nhiệt năng giảm
(mất bớt đi)
Vật lạnh
(nhiệt độ thấp)
Nhiệt năng tăng
(nhận thêm)
Nhiệt lượng
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
III. NHIỆT LƯỢNG
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Ký hiệu: Q
- Đơn vị: Jun (J)
Muốn 1 gam nước nóng thêm 10C thì cần một nhiệt lượng là 4J
- Một vật nhận thêm nhiệt năng
Vật nhận nhiệt lượng
(Vật thu nhiệt lượng)
- Một vật mất bớt nhiệt năng
vật mất bớt nhiệt lượng
(vật tỏa nhiệt lượng)
Nhiệt độ của vật: tăng
Nhiệt độ của vật: giảm
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
C3
Nhiệt năng của miếng đồng giảm dần, nhiệt năng của nước tăng dần.
Đây là sự truyền nhiệt.
C4
1/ Định nghĩa
Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên.Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
III. NHIỆT LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
C3
Nhiệt năng của miếng đồng giảm dần, nhiệt năng của nước tăng dần.
Đây là sự truyền nhiệt.
C4
1/ Định nghĩa
Có sự chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5
Một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mô-nô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
CÁC NHÀ VẬT LÍ NỔI TIẾNG
BÀI TẬP
BT 1
BT2
BT3
HDVN
BT4
BÀI TẬP 1
A.Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
BÀI TẬP 2
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm , của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
BÀI TẬP 3
Nhiệt năng của vật tăng khi:
A. vật truyền nhiệt cho vật khác.
B. vật thực hiện công lên vật khác.
C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
D. chuyển động của vật nhanh lên.
BÀI TẬP 4
Một vật đang có nhiệt năng là 500J. Khi đun vật trên một bếp lửa thì nhiệt năng của vật tăng lên đến 700J.
a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là bao nhiêu?
b/ Phần nhiệt năng này gọi là gì?
TRẢ LỜI:
a/ Phần nhiệt năng vật nhận thêm là 200J.
b/ Phần nhiệt năng này gọi là nhiệt lượng
(Q= 200J)
Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài.
Làm các bài tập 21.1 21.19 SBT.
Luyện tập.
Trân Trọng Kính Chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hoa Lài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)