Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Phan Thị Hoa Lài |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG
GIÁO
DỤC
VÀ
ĐÀO
TẠO
DĨ
AN
TRƯỜNG
TRUNG
HỌC
CƠ
SỞ
ĐÔNG
HÒA
Chào Mừng Quý Thầy Cô
và các em học sinh lớp 8.2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2/ Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
1/ Các chất được cấu tạo như thế nào?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Thanh đồng ở nhiệt độ cao
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
THẢO LUẬN NHÓM
Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một miếng đồng?
Các phương án có thể làm tăng nhiệt năng của vật :
C? xt v?t .
Ho v?t trn l?a.
Th? v?t vo c?c nu?c nĩng .
Dng ba d?p vo v?t nhi?u l?n.
Phoi v?t ngồi n?ng .
Nn v?t .
S?y v?t.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng thì miếng đồng nóng lên
1/ Thực hiện công
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
1/ Thực hiện công
Đồng xu nóng lên, chứng tỏ nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào?
Nguyên nhân làm tăng nhiệt năng của đồng xu?
Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu tăng.
Do thực hiện công.
Tìm VD: Nhiệt năng của một vật tăng do thực hiện công.
Bơm xe đạp
Khi dùng búa máy đóng cọc
Hình ảnh minh họa cho việc thực hiện công
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
2. Truyền nhiệt.
Làm vật nóng lên nhờ vào các nguồn nhiệt khác
Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách truyền nhiệt?
1/ Thực hiện công
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
2/ Truyền nhiệt
2/ Nhúng đồng xu vào nước nóng
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? b?p nung
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? que hàn
Bếp nhận nhiệt năng mặt trời
Cái thìa: nhận thêm một phần nhiệt năng từ nước trong cốc.
Nước trong cốc: đã truyền (mất bớt) một phần nhiệt năng cho cái thìa.
Nhiệt lượng
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
III. NHIỆT LƯỢNG
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
III. NHIỆT LƯỢNG
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Ký hiệu: Q
- Đơn vị: Jun (J)
GHI NHỚ
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của
các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai
cách:Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J).
BÀI 21:NHIỆT NĂNG
IV.Vận dụng.
Thả vào
cốc nước lạnh
III. Nhiệt lượng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
Nung nóng 1 miếng đồng
rồi thả vào cốc nước lạnh.
Hỏi nhiệt năng của miếng
đồng và của nước thay
đổi như thế nào? Đây là
sự thực hiện công hay
truyền nhiệt?
C3
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng.
Đây là sự truyền nhiệt.
IV.Vận dụng.
III. Nhiệt lượng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
C3
C4
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng.
Đây là sự truyền nhiệt.
Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng.
Đây là sự thực hiện công.
Xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
IV.Vận dụng.
III. Nhiệt lượng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng khi rơi của quả bóng đã nêu ở đầu bài.
C3
C4
C5
Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá dần thành nhiệt năng của quả bóng, không khí quanh quả bóng và mặt sàn.
1
4
2
3
VUI ĐỂ HỌC
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
a.Nhiệt độ.
b.Nhiệt năng.
c.Khối lượng.
d.Thể tích.
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước trong cốc thay đổi như thế nào?
a.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
b.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
c.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
d.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Câu 3 :Choùn cuùm tửứ thớch hụùp ủien vaứo choó troỏng cuỷa nhửừng caõu sau cho ủuựng yự nghúa vaọt lớ:
- Nhieọt naờng cuỷa moọt vaọt coự theồ thay ủoồi baống hai caựch, ủoự laứ ..............vaứ baống ..........
- ............laứ phan nhieọt naờng maứ vaọt ............hay.............trong quaự trỡnh truyen nhieọt.
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận thêm
mất bớt đi
1
2
3
4
5
CÂU HỎI CÓ PHẦN THƯỞNG
Câu 4 : Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh vật nào cũng có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng hay không? Tại sao?
Đáp án:
Kết luận như vậy là đúng. Vì vật chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động h?n độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, do đó bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
- Hướng dẫn về nhà:
* Về nhà học bài, làm bài tập 21.3; 21.4; 21.5/19 SBT
* Đọc phần : Có thể em chưa biết
* Ôn lại các kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25. Xem lại các cách giải bài tập ở bài công suất. Tiết sau kiểm tra 1 tiết
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mô-nô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
GIÁO
DỤC
VÀ
ĐÀO
TẠO
DĨ
AN
TRƯỜNG
TRUNG
HỌC
CƠ
SỞ
ĐÔNG
HÒA
Chào Mừng Quý Thầy Cô
và các em học sinh lớp 8.2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
2/ Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
1/ Các chất được cấu tạo như thế nào?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Thanh đồng ở nhiệt độ cao
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
THẢO LUẬN NHÓM
Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một miếng đồng?
Các phương án có thể làm tăng nhiệt năng của vật :
C? xt v?t .
Ho v?t trn l?a.
Th? v?t vo c?c nu?c nĩng .
Dng ba d?p vo v?t nhi?u l?n.
Phoi v?t ngồi n?ng .
Nn v?t .
S?y v?t.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng thì miếng đồng nóng lên
1/ Thực hiện công
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
1/ Thực hiện công
Đồng xu nóng lên, chứng tỏ nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào?
Nguyên nhân làm tăng nhiệt năng của đồng xu?
Đồng xu nóng lên, nhiệt năng của đồng xu tăng.
Do thực hiện công.
Tìm VD: Nhiệt năng của một vật tăng do thực hiện công.
Bơm xe đạp
Khi dùng búa máy đóng cọc
Hình ảnh minh họa cho việc thực hiện công
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
Dùng lực tác động vào vật làm thay đổi nhiệt độ của vật.
2. Truyền nhiệt.
Làm vật nóng lên nhờ vào các nguồn nhiệt khác
Em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ để làm tăng nhiệt năng của miếng đồng bằng cách truyền nhiệt?
1/ Thực hiện công
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
2/ Truyền nhiệt
2/ Nhúng đồng xu vào nước nóng
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Nóng lên
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? b?p nung
Kim lo?i nh?n nhi?t nang t? que hàn
Bếp nhận nhiệt năng mặt trời
Cái thìa: nhận thêm một phần nhiệt năng từ nước trong cốc.
Nước trong cốc: đã truyền (mất bớt) một phần nhiệt năng cho cái thìa.
Nhiệt lượng
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
III. NHIỆT LƯỢNG
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I. NHIỆT NĂNG
1/ Định nghĩa
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2/ Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (và ngược lại)
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền nhiệt.
III. NHIỆT LƯỢNG
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Ký hiệu: Q
- Đơn vị: Jun (J)
GHI NHỚ
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của
các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai
cách:Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là jun (J).
BÀI 21:NHIỆT NĂNG
IV.Vận dụng.
Thả vào
cốc nước lạnh
III. Nhiệt lượng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
Nung nóng 1 miếng đồng
rồi thả vào cốc nước lạnh.
Hỏi nhiệt năng của miếng
đồng và của nước thay
đổi như thế nào? Đây là
sự thực hiện công hay
truyền nhiệt?
C3
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng.
Đây là sự truyền nhiệt.
IV.Vận dụng.
III. Nhiệt lượng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
C3
C4
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng.
Đây là sự truyền nhiệt.
Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng.
Đây là sự thực hiện công.
Xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
IV.Vận dụng.
III. Nhiệt lượng.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.
I. Nhiệt năng.
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng khi rơi của quả bóng đã nêu ở đầu bài.
C3
C4
C5
Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá dần thành nhiệt năng của quả bóng, không khí quanh quả bóng và mặt sàn.
1
4
2
3
VUI ĐỂ HỌC
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
a.Nhiệt độ.
b.Nhiệt năng.
c.Khối lượng.
d.Thể tích.
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước trong cốc thay đổi như thế nào?
a.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
b.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
c.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
d.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Câu 3 :Choùn cuùm tửứ thớch hụùp ủien vaứo choó troỏng cuỷa nhửừng caõu sau cho ủuựng yự nghúa vaọt lớ:
- Nhieọt naờng cuỷa moọt vaọt coự theồ thay ủoồi baống hai caựch, ủoự laứ ..............vaứ baống ..........
- ............laứ phan nhieọt naờng maứ vaọt ............hay.............trong quaự trỡnh truyen nhieọt.
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận thêm
mất bớt đi
1
2
3
4
5
CÂU HỎI CÓ PHẦN THƯỞNG
Câu 4 : Một học sinh cho rằng, dù nóng hay lạnh vật nào cũng có nhiệt năng. Theo em kết luận như vậy có đúng hay không? Tại sao?
Đáp án:
Kết luận như vậy là đúng. Vì vật chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động h?n độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, do đó bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
- Hướng dẫn về nhà:
* Về nhà học bài, làm bài tập 21.3; 21.4; 21.5/19 SBT
* Đọc phần : Có thể em chưa biết
* Ôn lại các kiến thức đã học từ tiết 19 đến tiết 25. Xem lại các cách giải bài tập ở bài công suất. Tiết sau kiểm tra 1 tiết
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mô-nô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hoa Lài
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)