Bài 21. Nhiệt năng

Chia sẻ bởi nguyễn thị nhung | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt năng
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung(22/5).
Lớp : Toán lý 15
Trường :CĐSP Hưng Yên.
1. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
2. Khi nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động của các nguyên tử, phân tử như thế nào?
Kiểm tra bài cũ.

Tại sao khi thả quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nẩy lên độ cao của nó lại giảm dần…Cơ năng giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành dạng năng lượng khác?
Bài 21. NHIỆT NĂNG.
I/ Nhiệt năng:


Em hiểu như thế nào về khái niệm động năng của một vật?

- Khi 1 vật chuyển động thì ta nói vật đó có động năng.
- Khi vật đó đứng yên thì không có động năng.
Bài 21. NHIỆT NĂNG.
I/ Nhiệt năng:
- Các phân tử cấu tạo nên vật, luôn chuyển động hỗn độn không ngừng ngay cả khi vật đó đứng yên.
=> Do đó chúng có động năng.
=> Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
I/ Nhiệt năng:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


Bài 21. NHIỆT NĂNG
- Nhiệt năng và nhiệt độ
có mối quan hệ như thế nào?
Bài 21. NHIỆT NĂNG.
I/ Nhiệt năng:
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

???

Làm thế nào để thay đổi
nhiệt năng của một vật ?
I/ Nhiệt năng :
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Bài 21: NHIỆT NĂNG.
Thảo luận
Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật, ví dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của một miếng đồng?
1)Thực hiện công :
Cọ xát (mài..)
Va chạm (đập, gõ …)

2)Truyền nhiệt :
Phơi nắng
Nung nóng
Cho tiếp xúc với miếng kim loại khác nóng hơn
Nhúng vào nước nóng …
Các cách nào làm cho
nhiệt năng một miếng kim loại tăng ?
I/ Nhiệt năng :
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
- Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Bài 21: NHIỆT NĂNG
-Dụng cụ thí nghiệm:
-Tiến hành thí nghiệm:
-TN1: Cọ xát miếng đồng trên mặt bàn.
-TN2: Bỏ miếng đồng vào cốc nước nóng.
2 miếng đồng.
Phích nước nóng
Cốc thủy tinh
Cọ xát miếng đồng trên bàn.
TN1 :khi ta cọ xát miếng đồng trên bàn, thì ta đã thực hiện công bằng cách tác động lực lên miếng đồng => Miếng đồng nóng lên => Nhiệt năng của miếng đồng tăng .Ta gọi cách nayg là thực hiện công.
Bỏ miếng đồng vào cốc nước nóng.
TN2 :khi bỏ miếng đồng vào cốc nước nóng => Miếng đồng nóng lên => Nhiệt năng của miếng đồng tăng. Cách này làm thay đổi nhiệt năng của miếng đồng mà không cần thực hiện công.Ta gọi là truyền nhiệt.
I/ Nhiệt năng:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
- Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
III/ Nhiệt lượng:

Bài 21. NHIỆT NĂNG
Bỏ miếng đồng đang nóng vào cốc nước lạnh.
-Nếu bỏ 1 miếng đồng đang nóng vào cốc nước lạnh thì sau một thời gian nhịêt độ và nhiệt năng của miếng đồng có thay đổi không?
III/ Nhiệt lượng.
I/ Nhiệt năng:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
- Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
III/ Nhiệt lượng:
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
- Ký hiệu là: Q
- Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J)

Bài 21. NHIỆT NĂNG
1
2
3
4
Ai thông minh hơn
a)Nhiệt năng
b)Thể tích.
c) Khối lượng.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
21.1. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng:
1
d) Nhiệt độ
Đáp án: Tăng; thực hiện công
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi cưa lâu nhiệt năng lưỡi của cưa và vật bị cưa tăng hay giảm? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?
2
Đáp án: Truyền nhiệt; Ấm nước nóng lên nhiệt năng của ấm nước tăng do nhiệt năng của lửa đã truyền cho ấm nước.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi đun nóng ấm nước bằng lửa có sự thay đổi nhiệt năng bằng cách nào? Hãy giải thích:
3
a)Thế năng, động năng, nhiệt năng.
b) Thế năng, động năng.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học? Hãy chọng đáp án đúng dưới đây:
4
c) Động năng, nhiệt năng.
d) Thế năng, nhiệt năng.
BẠN ĐÃ SAI RỒI !
???
?
Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng “Mưa sao băng”.(thực hiện trên giấy A4.)
SV: Nguyễn Thị Nhung(22/5)
Kính Chào Quý Thày Cô
Và Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)