Bài 21. Nhiệt năng
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Pẩu |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Nhiệt năng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
VẬT LÍ 8
1. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
2. Khi nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động của các nguyên tử, phân tử như thế nào?
ĐÁP:
1. Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng .
2. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Trong thí nghieäm veà thaû quaû boùng rôi. Moãi laàn quaû boùng naûy leân, ñoä cao cuûa noù laïi giaûm daàn. Cuoái cuøng khoâng naûy leân ñöôïc nöõa. Trong hieän töôïng naøy roõ raøng laø cô naêng ñaõ giaûm daàn. Vaäy cô naêng ñaõ bieán maát hay ñaõ chuyeån thaønh moät daïng naêng löôïng khaùc?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I/ Nhiệt năng:
Tiết 28
Các em đã biết các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng.
Một vật chuyển động thì vật đó có động năng.
Tương tự như thế các phân tử chuyển động thì nó cũng có động năng gọi là động năng phân tử.
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
I/ Nhiệt năng:
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Nhiệt năng là gì?
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Nhiệt năng và nhiệt độ
có mối quan hệ như thế nào?
Trả lời: Nhiệt độ của vật càng cao thì
các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
I/ Nhiệt năng:
*Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
*Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Em hãy cho biết làm thế nào để một thanh thép bằng kim loại:
Nóng lên?
Lạnh đi?
Nhóm thảo luận thống nhất ghi vào bảng nhóm các cách làm cho thanh thép: ( 4 phút)
Nóng lên Lạnh đi.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Với cách mà nhóm đã chọn làm thanh kim loại nóng lên hay lạnh đi. Hãy nêu các dụng cụ cần thiết và cách làm thí nghiệm như thế nào?
Thảo luận nhóm 3 phút
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi lại kết quả nhóm vào giấy ( 3 phút )
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Các em hãy nhóm các phương án làm thay đổi nhiệt độ của vật bằng cách:
Có dùng lực
Vật có nhiệt độ khác nhau được tiếp xúc với nhau
Có mấy cách để làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
I/ Nhiệt năng :
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Khi thanh thép nóng lên thì phần nhiệt năng của thanh thép đã nhận thêm hay mất bớt đi?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Phần nhiệt năng mà thanh thép nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Vậy nhiệt lượng là gì?
I/ Nhiệt năng :
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
III/ Nhiệt lượng:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J)
Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Muốn cho 1gam nước nóng thêm lên 10C thì cần một nhiệt lượng khoảng 4 J.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
C3. Nung nóng một miếng đồng thả vào cốc nước lạnh . Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt ?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Miếng đồng mất bớt nhiệt năng cho nước và nước đã nhận nhiệt năng của miếng đồng. Đây là sự truyền nhiệt .
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
IV. Vận dụng
C4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay
nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự
chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang
dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay
truyền nhiệt?
Trả lời: C4. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây
là thực hiện công.
Có khi nào nhiệt năng của một vật bằng
không được hay không? Hãy cho biết ý kiến
của em!
Trả lời: Không, vì một vật dù nóng hay
lạnh, dù đứng yên hay chuyển động thì
các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C5. Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài.
Trả lời:
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí, của quả bóng và sàn nhà.
I/ Nhiệt năng :
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
III/ Nhiệt lượng:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J)
Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q
IV/ Vận dụng: Hoàn thành C3, C4, C5 tr 75SGK
Bài 21. NHIỆT NĂNG
1
2
3
4
VUI ĐỂ HỌC
a) Nhiệt năng
b) Thể tích.
c) Khối lượng.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng:
d) Nhiệt độ
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi cưa lâu nhiệt năng lưỡi của cưa và vật bị cưa tăng hay giảm? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn đáp án đúng.
a, Tăng; thực hiện công
b, Tăng; Truyền nhiệt
c, Giảm; thực hiện công
d, Giảm; Truyền nhiệt
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
a: Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
b: Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
c: Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
d: Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
a)Thế năng, động năng,
nhiệt năng.
b) Thế năng, động năng.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học? Hãy chọn đáp án đúng dưới đây:
c) Động năng, nhiệt năng.
d) Thế năng, nhiệt năng.
Ghi nhớ!
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng của một vật có thể làm thay đổi bằng hai cách : thực hiện công hoặc truyền nhiệt
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J)
Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q
DẶN DÒ
Đọc có thể em chưa biết trang 76 VL8
Học thuộc lòng phận ghi nhớ.
Đọc “có thể em chưa biết” trang 76.
Làm bài tập 21.1 đến 21.6 BTVL8
Soạn trước bài 22: Dẫn nhiệt
GV: Trần Thị Ngọc
Kính Chào Quý Thày Cô
Và Các Em
1. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
2. Khi nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động của các nguyên tử, phân tử như thế nào?
ĐÁP:
1. Các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng .
2. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Trong thí nghieäm veà thaû quaû boùng rôi. Moãi laàn quaû boùng naûy leân, ñoä cao cuûa noù laïi giaûm daàn. Cuoái cuøng khoâng naûy leân ñöôïc nöõa. Trong hieän töôïng naøy roõ raøng laø cô naêng ñaõ giaûm daàn. Vaäy cô naêng ñaõ bieán maát hay ñaõ chuyeån thaønh moät daïng naêng löôïng khaùc?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
I/ Nhiệt năng:
Tiết 28
Các em đã biết các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng.
Một vật chuyển động thì vật đó có động năng.
Tương tự như thế các phân tử chuyển động thì nó cũng có động năng gọi là động năng phân tử.
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
I/ Nhiệt năng:
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Nhiệt năng là gì?
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Nhiệt năng và nhiệt độ
có mối quan hệ như thế nào?
Trả lời: Nhiệt độ của vật càng cao thì
các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động
càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
I/ Nhiệt năng:
*Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
*Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Em hãy cho biết làm thế nào để một thanh thép bằng kim loại:
Nóng lên?
Lạnh đi?
Nhóm thảo luận thống nhất ghi vào bảng nhóm các cách làm cho thanh thép: ( 4 phút)
Nóng lên Lạnh đi.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Với cách mà nhóm đã chọn làm thanh kim loại nóng lên hay lạnh đi. Hãy nêu các dụng cụ cần thiết và cách làm thí nghiệm như thế nào?
Thảo luận nhóm 3 phút
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi lại kết quả nhóm vào giấy ( 3 phút )
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Các em hãy nhóm các phương án làm thay đổi nhiệt độ của vật bằng cách:
Có dùng lực
Vật có nhiệt độ khác nhau được tiếp xúc với nhau
Có mấy cách để làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
I/ Nhiệt năng :
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Khi thanh thép nóng lên thì phần nhiệt năng của thanh thép đã nhận thêm hay mất bớt đi?
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
Phần nhiệt năng mà thanh thép nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
Vậy nhiệt lượng là gì?
I/ Nhiệt năng :
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
III/ Nhiệt lượng:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J)
Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Muốn cho 1gam nước nóng thêm lên 10C thì cần một nhiệt lượng khoảng 4 J.
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
C3. Nung nóng một miếng đồng thả vào cốc nước lạnh . Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt ?
Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Miếng đồng mất bớt nhiệt năng cho nước và nước đã nhận nhiệt năng của miếng đồng. Đây là sự truyền nhiệt .
Bài 21. NHIỆT NĂNG
Tiết 28
IV. Vận dụng
C4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay
nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự
chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang
dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay
truyền nhiệt?
Trả lời: C4. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây
là thực hiện công.
Có khi nào nhiệt năng của một vật bằng
không được hay không? Hãy cho biết ý kiến
của em!
Trả lời: Không, vì một vật dù nóng hay
lạnh, dù đứng yên hay chuyển động thì
các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
C5. Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài.
Trả lời:
Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí, của quả bóng và sàn nhà.
I/ Nhiệt năng :
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
II/Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nhiệt năng của vật có thể làm thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt
III/ Nhiệt lượng:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J)
Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q
IV/ Vận dụng: Hoàn thành C3, C4, C5 tr 75SGK
Bài 21. NHIỆT NĂNG
1
2
3
4
VUI ĐỂ HỌC
a) Nhiệt năng
b) Thể tích.
c) Khối lượng.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng:
d) Nhiệt độ
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khi cưa lâu nhiệt năng lưỡi của cưa và vật bị cưa tăng hay giảm? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn đáp án đúng.
a, Tăng; thực hiện công
b, Tăng; Truyền nhiệt
c, Giảm; thực hiện công
d, Giảm; Truyền nhiệt
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
a: Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
b: Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
c: Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
d: Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
a)Thế năng, động năng,
nhiệt năng.
b) Thế năng, động năng.
60
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học? Hãy chọn đáp án đúng dưới đây:
c) Động năng, nhiệt năng.
d) Thế năng, nhiệt năng.
Ghi nhớ!
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng của một vật có thể làm thay đổi bằng hai cách : thực hiện công hoặc truyền nhiệt
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J)
Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q
DẶN DÒ
Đọc có thể em chưa biết trang 76 VL8
Học thuộc lòng phận ghi nhớ.
Đọc “có thể em chưa biết” trang 76.
Làm bài tập 21.1 đến 21.6 BTVL8
Soạn trước bài 22: Dẫn nhiệt
GV: Trần Thị Ngọc
Kính Chào Quý Thày Cô
Và Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Pẩu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)