Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Phạm Trần Khánh Duy |
Ngày 09/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGẮM TRĂNG
(Hồ Chí Minh)
Xin thầy cô để ý những cái ghi chú của slide. Để nhìn thấy các ghi chú trong quá trình trình chiếu, tránh việc không nhớ thì xin thầy cô ấn Alt+F5 (nếu không được thì ấn Fn+Alt+F5 đối với 1 số dòng laptop). Nếu có thắc mắc thầy cô có thể để lại bình luận để trao đổi về những thắc mắc của thầy cô
I. Đọc-Hiểu chú thích
1. Tác giả
-Hồ Chí Minh (1890-1969)
-Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung
-Quê quán: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
-Tên khác: Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc,…
-Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
Ở năm học lớp 7, các em đã học những tác phẩm nào của Bác Hồ?
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm sứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
I. Đọc-Hiểu chú thích
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
I. Đọc-Hiểu chú thích
2. Tác phẩm
*Tập thơ Nhật ký trong tù
-Tiếng Hán: Ngục trung nhật ký
-Sáng tác trong thời gian bị bắt giam tại Quảng Tây, Trung Quốc từ 29/8/1942 đến 10/9/1943
-Gồm 133 bài thơ tiếng Hán
-Phần lớn là thơ tứ tuyệt
-Là viên ngọc quý trong kho tàng Văn học Việt Nam
I. Đọc-Hiểu chú thích
2. Tác phẩm
*Bài thơ ngắm trăng
-Xuất xứ: là bài thơ thứ 20 trong tập thơ Nhật ký trong tù (Ngục trung nhật ký)
-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
-Nhân vật trữ tình: người tù Cách mạng-Hồ Chí Minh
Đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt là gì?
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú
I. Đọc-Hiểu chú thích
3. Bố cục
Dựa trên ý kiến cá nhân của các bạn, bố cục bài thơ này (bản gốc và bản dịch) được chia như thế nào? Nội dung các phần?
- Bố cục: 2 phần
+ Hoàn cảnh ngắm trăng (2 câu thơ đầu)
+ Cuộc ngắm trăng (2 câu thơ cuối)
I. Đọc-Hiểu chú thích
3. Bố cục
I. Đọc-Hiểu chú thích
3. Bố cục 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
-Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
-Trong tù không rượu cũng không hoa
Trong câu thơ đầu có gì đặc biệt? Tác dụng?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
-Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
=> Điệp từ “vô” đi kèm với “diệc” để nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn của Bác. Đây cũng là nguồn cảm hứng để Bác viết nên bài thơ
-Trong tù không rượu cũng không hoa
-Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
Cụm từ được gạch chân là phép tu từ nào?
-Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
=> “Nại nhược hà?” là câu hỏi tu từ
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
Câu hỏi tu từ này dùng để thể hiện điều gì?
-Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
-> “Nại nhược hà?” là câu hỏi tu từ
-> Xốn xang, bối rối trước đêm trăng đẹp
=> Yêu thiên nhiên một cách say mê, mãnh liệt, thể hiện tâm hồn thi sĩ của Bác
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
Qua đó bạn cảm nhận Bác là một con người như thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
- Khó hững hờ: thể hiện tâm trạng bình thản của người tù, nghĩa là một đêm trăng đẹp không thể bỏ qua.
-Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ
Cụm từ “khó hững hờ” thể hiện điều gì?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
-Thiên nhiên: đêm trăng đẹp
-Con người
+) Mất tự do, thiếu thốn vật chất
+) Tâm trạng: bối rối, xốn xang trước cảnh đẹp
=> Phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên của người tù Cách mạng. Thể hiện tâm hồn thi sĩ của Bác
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Mời bạn hãy nhận xét cấu trúc của 2 câu thơ cuối
(Gợi ý: nhìn những từ được đánh dấu đặc biệt)
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
=> Cấu trúc đối xứng (phép đối)
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Đầu bài thơ là hỉnh ảnh người tù, cuối bài thơ đã trở thành thi gia. Điều gì đã chuyển hóa 1 người tù thành 1 nhà thơ?
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Bởi người tù có tâm hồn rung động, nhạy cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên, có tình tình yêu thiên nhiên sâu sắc. Chính tình yêu đó:
- làm cho vầng trăng vô tri trở thành 1 nhân vật đáng yêu, có tâm hồn như con người
- đã xóa đi hình ảnh nhà tù thay vào đó là không gian đầy lãng mạn, chỉ có trăng và người yêu trăng
Song
Sắt
Vầng trăng ngắm Bác Hồ
Mất tự do
Tự do, đẹp đẽ
Bác Hồ ngắm trăng
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Cả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm (song phương)
=>Thể hiện sự gắn bó, hòa quyện giữa người và trăng
Đây là cuộc vượt ngục về tinh thần
Nhà tù đen tối
Song
Sắt
Vầng trăng thơ mộng
Thế giới của tự do và cái đẹp
Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa
- Sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ vượt lên cảnh ngục tù
-Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tâm hồn thi nhân say đắm của một nghệ sĩ đích thực
Thế giới của sự tàn bạo
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Cuộc vượt ngục về tinh thần
->Chất thép
Tình cảm giữa trăng và người
->Chất tình
=>Sự kết hợp hài hòa giữa chất thép và chất tình
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Người và trăng chủ động tìm đến với nhau như những người bạn tri kỉ
=> Bác đã có cuộc ngắm trăng trọn vẹn
=> Phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Bạn hãy nêu nghệ thuật có trong 2 câu thơ cuối
*Nghệ thuật
-Phép đối:
+) Chủ thể: nhân>+) Hành động: hướng>+) Hoàn cảnh: người mất tự do>-Nhân hóa: vầng trăng vô tri có hành động tâm hồn đang ngắm nhà thơ
-Câu thơ đậm chất thép lẫn chất tình
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Phép đối, phép nhân hóa đặc sắc
-Điệp ngữ
-Hài hòa giữa chất thép và chất tình
2. Nội dung: SGK/38
Nhà thơ Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy tìm những bai thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm sứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Không ngủ được
Một canh…Hai canh…lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
Tin thắng trận
Trăng vào cửa số đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Chuông lầu chợt tình giấc thu,
Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.
TRÚC XANH
TRÒ CHƠI
IV. Luyện tập
LUẬT CHƠI
1) Lớp chia thành 4 đội
2) Các đội lần lượt chọn 2 ô cửa
3) Nếu 2 ô cửa có 2 hình giống nhau thì 2 phần của bức ảnh sẽ hiển thị. Đội thi sẽ có 1 điểm. Nếu khác, ô cửa sẽ đóng
LUẬT CHƠI
4) Khi lấy điểm thành công theo điều 3, đội thi sẽ có quyền chọn câu hỏi để trả lời trên bảng nhóm trong 15s. Trả lời đúng được 2 điểm. Nếu trả lời sai, cơ hội sẽ dành cho các đội còn lại. Các đội sẽ có 15s suy nghĩ, trả lời. Nếu đúng được 1 điểm. Lưu ý: Trong thời gian nhóm trả lời đầu tiên đang suy nghĩ, các nhóm còn lại vẫn được quyền thảo luận
5) Các nhóm chọn ô cửa theo thứ tự :1-2-3-4 ;2-3-4-1; 3-4-1-2; 4-1-2-3
LUẬT CHƠI
6) Có quyền đoán chủ đề vào bất kỳ thời điểm nào, nếu muốn. Nếu trả lời sai, phần thi kết thúc với đội ấy. Nếu trả lời đúng, trò chơi kết thúc với 5/7/9 điểm cho đội trả lời đúng theo thỏa thuận đầu trò chơi
7) Lưu ý: Cứ 4 lần liên tiếp không có đội ghi điểm hợp lệ theo điều 3, GV sẽ chọn câu hỏi để tiến hành theo điều 4. Trong trường hợp này, mỗi đội chỉ có tối đa 1 điểm
LUẬT CHƠI
8) Nếu không đội nào ghi được điểm theo điều 3, đáp án không mở ra
9) Mỗi đáp án có thể là 1 gợi ý cho chủ đề. Có 4 câu gợi ý cho chủ đề, 6 câu thuộc về nội dung bài học/tác giả
LUẬT CHƠI
10) Trong trường hợp hết câu hỏi, 2 trong tổng số 3 câu hỏi phụ gợi ý cho chủ đề sẽ được đưa ra. Điểm số quy định theo luật 7. Sau khi câu hỏi phụ thứ nhất được đưa ra, điểm số câu chủ đề chỉ còn 3/5/7 (thấp hơn 2 điểm so với thỏa thuận). Sau khi câu hỏi phụ thứ 2 được đưa ra, điểm số cho chủ đề giảm xuống mức 1/3/5 (thấp hơn 4 điểm so với thỏa thuận). Xảy ra 2 trường hợp:
LUẬT CHƠI
Nếu vẫn còn ô cửa chưa lật hết, không lật ra cho việc trả lời câu hỏi phụ hay để kiếm thêm điểm. Giữ nguyên tình trạng sau khi trả lời hết 10 câu hỏi
Nếu ô cửa đã lật hết, thực hiện như bình thường
LUẬT CHƠI
11) Các hình đè nhau, lộn xộn
12) Nếu xảy ra tình huống gây tranh cãi, quyết định cuối cùng thuộc về GV
Đáp án của mỗi câu hỏi nằm trong phần ghi chú. Nếu HS lật 2 hình không giống nhau thì thầy cô ấn vào hình và hình sẽ bị che
Mỗi con số bên trái từ “lật” sẽ xóa hình ảnh tương ứng
1 Logo THCS NVN
2 Chứng nhận Hotboy
3 Tsubasa
4 Tom & Jerry
5 chỉ có Jerry
6 trái táo
7 logo MGM
8 máy tính 580 VNX
1
5
2
4
3
14
8
10
15
7
11
Lật
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu hỏi
9
12
13
6
16
Chọn câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi chính
Câu hỏi phụ
CPH1
CPH2
CHP3
Từ khóa:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
TẾT CỔ TRUYỀN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CPH1
CPH2
CHP3
KHÔNG ĐỀ
PHÉP ĐỐI
MÙA XUÂN
THIẾU THỐN
NHÂN HÓA
NGŨ QUẢ
CÂU ĐỐI
HEO/LỢN/HỢI
VIỆT BẮC
NGUYỄN ÁI QUỐC
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M9
M10
ĐỐT PHÁO
THÁNG GIÊNG
HOA MAI
(7 chữ cái) Tên một bài thơ bạn đã học chung với bài thơ Ngắm trăng ở năm lớp Bốn?
(7 chữ cái)… là cách sắp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó
(7 chữ cái) Điền từ còn thiếu vào lời bài hát sau
… trên thành phố Hồ Chí Minh quang vinh!
Ôi đẹp biết bao, biết mấy tự hào.
Sài Gòn ơi cả nước vẫy chào.
Cờ sao đang tung bay cao qua hết rồi những năm thương đau.
Xa ba mươi năm nay đã gặp nhau vui sao nước mắt lại trào.
(9 chữ cái) Khi ở trong tù, hoàn cảnh sống của Bác như thế nào?
(7 chữ cái) Nhờ có biện pháp tu từ này mà dường như Bác và trăng đã gắn bó với nhau
(6 chữ cái) Đây là gì?
(6 chữ cái) Đây là gì?
(3 chữ cái)
(7 chữ cái) Đọc đoạn trích, hãy nêu địa điểm được nhắc tới trong bài thơ này là đâu?
Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không?
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.
(12 chữ cái) Tác giả của cuốn sách này?
CÂU HỎI PHỤ 1
(7 chữ cái) Mời các bạn chơi đuổi hình bắt chữ
CÂU HỎI PHỤ 2
Tháng chạp là tháng trồng khoai,
… trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Tháng ba cày vỡ ruộng ra,
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng.
Ai ai cùng vợ cùng chồng,
Chồng cày vợ cấy, trong lòng vui thay.
Tháng năm gặt hái đã xong,
Nhờ trời một mẫu năm nong thóc đầy.
Năm nong đầy, em xay em giã,
Trấu ủ phân, cám bã nuôi heo.
Sang năm lúa tốt, tiền nhiều,
Em đem đóng thuế, đóng sưu cho chồng.
Đói no có thiếp, có chàng,
Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình.
(10 chữ cái) Điền từ còn thiếu trong bài thơ
CÂU HỎI PHỤ 3
Các câu thơ sau nói về cái gì? (6 chữ cái)
Phương Nam chuộng nhất giống hoa này
Mỗi độ Xuân về nở đẹp thay
Năm cánh vàng mơ hong gió sớm
Một cành lộc biếc đón ban mai
Tinh thần hơn cả Lan và Cúc
Nhan sắc bỏ xa Huệ với Nhài
So sánh hoa Đào trên đất Bắc
Nhất nhì ai dễ chịu nhường ai!
(Hồ Chí Minh)
Xin thầy cô để ý những cái ghi chú của slide. Để nhìn thấy các ghi chú trong quá trình trình chiếu, tránh việc không nhớ thì xin thầy cô ấn Alt+F5 (nếu không được thì ấn Fn+Alt+F5 đối với 1 số dòng laptop). Nếu có thắc mắc thầy cô có thể để lại bình luận để trao đổi về những thắc mắc của thầy cô
I. Đọc-Hiểu chú thích
1. Tác giả
-Hồ Chí Minh (1890-1969)
-Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung
-Quê quán: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
-Tên khác: Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc,…
-Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
Ở năm học lớp 7, các em đã học những tác phẩm nào của Bác Hồ?
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm sứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
I. Đọc-Hiểu chú thích
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
I. Đọc-Hiểu chú thích
2. Tác phẩm
*Tập thơ Nhật ký trong tù
-Tiếng Hán: Ngục trung nhật ký
-Sáng tác trong thời gian bị bắt giam tại Quảng Tây, Trung Quốc từ 29/8/1942 đến 10/9/1943
-Gồm 133 bài thơ tiếng Hán
-Phần lớn là thơ tứ tuyệt
-Là viên ngọc quý trong kho tàng Văn học Việt Nam
I. Đọc-Hiểu chú thích
2. Tác phẩm
*Bài thơ ngắm trăng
-Xuất xứ: là bài thơ thứ 20 trong tập thơ Nhật ký trong tù (Ngục trung nhật ký)
-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
-Nhân vật trữ tình: người tù Cách mạng-Hồ Chí Minh
Đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt là gì?
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú
I. Đọc-Hiểu chú thích
3. Bố cục
Dựa trên ý kiến cá nhân của các bạn, bố cục bài thơ này (bản gốc và bản dịch) được chia như thế nào? Nội dung các phần?
- Bố cục: 2 phần
+ Hoàn cảnh ngắm trăng (2 câu thơ đầu)
+ Cuộc ngắm trăng (2 câu thơ cuối)
I. Đọc-Hiểu chú thích
3. Bố cục
I. Đọc-Hiểu chú thích
3. Bố cục 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
-Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
-Trong tù không rượu cũng không hoa
Trong câu thơ đầu có gì đặc biệt? Tác dụng?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
-Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
=> Điệp từ “vô” đi kèm với “diệc” để nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn của Bác. Đây cũng là nguồn cảm hứng để Bác viết nên bài thơ
-Trong tù không rượu cũng không hoa
-Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
Cụm từ được gạch chân là phép tu từ nào?
-Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
=> “Nại nhược hà?” là câu hỏi tu từ
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
Câu hỏi tu từ này dùng để thể hiện điều gì?
-Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
-> “Nại nhược hà?” là câu hỏi tu từ
-> Xốn xang, bối rối trước đêm trăng đẹp
=> Yêu thiên nhiên một cách say mê, mãnh liệt, thể hiện tâm hồn thi sĩ của Bác
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
Qua đó bạn cảm nhận Bác là một con người như thế nào?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
- Khó hững hờ: thể hiện tâm trạng bình thản của người tù, nghĩa là một đêm trăng đẹp không thể bỏ qua.
-Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ
Cụm từ “khó hững hờ” thể hiện điều gì?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh ngắm trăng
-Thiên nhiên: đêm trăng đẹp
-Con người
+) Mất tự do, thiếu thốn vật chất
+) Tâm trạng: bối rối, xốn xang trước cảnh đẹp
=> Phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên của người tù Cách mạng. Thể hiện tâm hồn thi sĩ của Bác
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
Mời bạn hãy nhận xét cấu trúc của 2 câu thơ cuối
(Gợi ý: nhìn những từ được đánh dấu đặc biệt)
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
=> Cấu trúc đối xứng (phép đối)
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Đầu bài thơ là hỉnh ảnh người tù, cuối bài thơ đã trở thành thi gia. Điều gì đã chuyển hóa 1 người tù thành 1 nhà thơ?
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Bởi người tù có tâm hồn rung động, nhạy cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên, có tình tình yêu thiên nhiên sâu sắc. Chính tình yêu đó:
- làm cho vầng trăng vô tri trở thành 1 nhân vật đáng yêu, có tâm hồn như con người
- đã xóa đi hình ảnh nhà tù thay vào đó là không gian đầy lãng mạn, chỉ có trăng và người yêu trăng
Song
Sắt
Vầng trăng ngắm Bác Hồ
Mất tự do
Tự do, đẹp đẽ
Bác Hồ ngắm trăng
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Cả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm (song phương)
=>Thể hiện sự gắn bó, hòa quyện giữa người và trăng
Đây là cuộc vượt ngục về tinh thần
Nhà tù đen tối
Song
Sắt
Vầng trăng thơ mộng
Thế giới của tự do và cái đẹp
Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa
- Sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ vượt lên cảnh ngục tù
-Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tâm hồn thi nhân say đắm của một nghệ sĩ đích thực
Thế giới của sự tàn bạo
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Cuộc vượt ngục về tinh thần
->Chất thép
Tình cảm giữa trăng và người
->Chất tình
=>Sự kết hợp hài hòa giữa chất thép và chất tình
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Người và trăng chủ động tìm đến với nhau như những người bạn tri kỉ
=> Bác đã có cuộc ngắm trăng trọn vẹn
=> Phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần
Bạn hãy nêu nghệ thuật có trong 2 câu thơ cuối
*Nghệ thuật
-Phép đối:
+) Chủ thể: nhân>
-Câu thơ đậm chất thép lẫn chất tình
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Phép đối, phép nhân hóa đặc sắc
-Điệp ngữ
-Hài hòa giữa chất thép và chất tình
2. Nội dung: SGK/38
Nhà thơ Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy tìm những bai thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng
Nguyên tiêu
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên.
Yên ba thâm sứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Không ngủ được
Một canh…Hai canh…lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
Tin thắng trận
Trăng vào cửa số đòi thơ
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Chuông lầu chợt tình giấc thu,
Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.
TRÚC XANH
TRÒ CHƠI
IV. Luyện tập
LUẬT CHƠI
1) Lớp chia thành 4 đội
2) Các đội lần lượt chọn 2 ô cửa
3) Nếu 2 ô cửa có 2 hình giống nhau thì 2 phần của bức ảnh sẽ hiển thị. Đội thi sẽ có 1 điểm. Nếu khác, ô cửa sẽ đóng
LUẬT CHƠI
4) Khi lấy điểm thành công theo điều 3, đội thi sẽ có quyền chọn câu hỏi để trả lời trên bảng nhóm trong 15s. Trả lời đúng được 2 điểm. Nếu trả lời sai, cơ hội sẽ dành cho các đội còn lại. Các đội sẽ có 15s suy nghĩ, trả lời. Nếu đúng được 1 điểm. Lưu ý: Trong thời gian nhóm trả lời đầu tiên đang suy nghĩ, các nhóm còn lại vẫn được quyền thảo luận
5) Các nhóm chọn ô cửa theo thứ tự :1-2-3-4 ;2-3-4-1; 3-4-1-2; 4-1-2-3
LUẬT CHƠI
6) Có quyền đoán chủ đề vào bất kỳ thời điểm nào, nếu muốn. Nếu trả lời sai, phần thi kết thúc với đội ấy. Nếu trả lời đúng, trò chơi kết thúc với 5/7/9 điểm cho đội trả lời đúng theo thỏa thuận đầu trò chơi
7) Lưu ý: Cứ 4 lần liên tiếp không có đội ghi điểm hợp lệ theo điều 3, GV sẽ chọn câu hỏi để tiến hành theo điều 4. Trong trường hợp này, mỗi đội chỉ có tối đa 1 điểm
LUẬT CHƠI
8) Nếu không đội nào ghi được điểm theo điều 3, đáp án không mở ra
9) Mỗi đáp án có thể là 1 gợi ý cho chủ đề. Có 4 câu gợi ý cho chủ đề, 6 câu thuộc về nội dung bài học/tác giả
LUẬT CHƠI
10) Trong trường hợp hết câu hỏi, 2 trong tổng số 3 câu hỏi phụ gợi ý cho chủ đề sẽ được đưa ra. Điểm số quy định theo luật 7. Sau khi câu hỏi phụ thứ nhất được đưa ra, điểm số câu chủ đề chỉ còn 3/5/7 (thấp hơn 2 điểm so với thỏa thuận). Sau khi câu hỏi phụ thứ 2 được đưa ra, điểm số cho chủ đề giảm xuống mức 1/3/5 (thấp hơn 4 điểm so với thỏa thuận). Xảy ra 2 trường hợp:
LUẬT CHƠI
Nếu vẫn còn ô cửa chưa lật hết, không lật ra cho việc trả lời câu hỏi phụ hay để kiếm thêm điểm. Giữ nguyên tình trạng sau khi trả lời hết 10 câu hỏi
Nếu ô cửa đã lật hết, thực hiện như bình thường
LUẬT CHƠI
11) Các hình đè nhau, lộn xộn
12) Nếu xảy ra tình huống gây tranh cãi, quyết định cuối cùng thuộc về GV
Đáp án của mỗi câu hỏi nằm trong phần ghi chú. Nếu HS lật 2 hình không giống nhau thì thầy cô ấn vào hình và hình sẽ bị che
Mỗi con số bên trái từ “lật” sẽ xóa hình ảnh tương ứng
1 Logo THCS NVN
2 Chứng nhận Hotboy
3 Tsubasa
4 Tom & Jerry
5 chỉ có Jerry
6 trái táo
7 logo MGM
8 máy tính 580 VNX
1
5
2
4
3
14
8
10
15
7
11
Lật
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu hỏi
9
12
13
6
16
Chọn câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi chính
Câu hỏi phụ
CPH1
CPH2
CHP3
Từ khóa:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
TẾT CỔ TRUYỀN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CPH1
CPH2
CHP3
KHÔNG ĐỀ
PHÉP ĐỐI
MÙA XUÂN
THIẾU THỐN
NHÂN HÓA
NGŨ QUẢ
CÂU ĐỐI
HEO/LỢN/HỢI
VIỆT BẮC
NGUYỄN ÁI QUỐC
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M9
M10
ĐỐT PHÁO
THÁNG GIÊNG
HOA MAI
(7 chữ cái) Tên một bài thơ bạn đã học chung với bài thơ Ngắm trăng ở năm lớp Bốn?
(7 chữ cái)… là cách sắp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó
(7 chữ cái) Điền từ còn thiếu vào lời bài hát sau
… trên thành phố Hồ Chí Minh quang vinh!
Ôi đẹp biết bao, biết mấy tự hào.
Sài Gòn ơi cả nước vẫy chào.
Cờ sao đang tung bay cao qua hết rồi những năm thương đau.
Xa ba mươi năm nay đã gặp nhau vui sao nước mắt lại trào.
(9 chữ cái) Khi ở trong tù, hoàn cảnh sống của Bác như thế nào?
(7 chữ cái) Nhờ có biện pháp tu từ này mà dường như Bác và trăng đã gắn bó với nhau
(6 chữ cái) Đây là gì?
(6 chữ cái) Đây là gì?
(3 chữ cái)
(7 chữ cái) Đọc đoạn trích, hãy nêu địa điểm được nhắc tới trong bài thơ này là đâu?
Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không?
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.
(12 chữ cái) Tác giả của cuốn sách này?
CÂU HỎI PHỤ 1
(7 chữ cái) Mời các bạn chơi đuổi hình bắt chữ
CÂU HỎI PHỤ 2
Tháng chạp là tháng trồng khoai,
… trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Tháng ba cày vỡ ruộng ra,
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng.
Ai ai cùng vợ cùng chồng,
Chồng cày vợ cấy, trong lòng vui thay.
Tháng năm gặt hái đã xong,
Nhờ trời một mẫu năm nong thóc đầy.
Năm nong đầy, em xay em giã,
Trấu ủ phân, cám bã nuôi heo.
Sang năm lúa tốt, tiền nhiều,
Em đem đóng thuế, đóng sưu cho chồng.
Đói no có thiếp, có chàng,
Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình.
(10 chữ cái) Điền từ còn thiếu trong bài thơ
CÂU HỎI PHỤ 3
Các câu thơ sau nói về cái gì? (6 chữ cái)
Phương Nam chuộng nhất giống hoa này
Mỗi độ Xuân về nở đẹp thay
Năm cánh vàng mơ hong gió sớm
Một cành lộc biếc đón ban mai
Tinh thần hơn cả Lan và Cúc
Nhan sắc bỏ xa Huệ với Nhài
So sánh hoa Đào trên đất Bắc
Nhất nhì ai dễ chịu nhường ai!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trần Khánh Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)