Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sông Hương |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Lớp
8/1
Trang bìa tập
“Nhật kí trong tù”
A. Gồm 133 bài thơ
B. Được viết bằng chữ Hán.
C. Bác viết trong nhà tù Quảng Tây (TQ).
từ tháng 8-1942 -> 9-1943.
D. Trong đó có các bài thơ viết về ánh trăng như: Ngắm trăng, trăng thu, cảnh khuya, rằm tháng giêng…
Nhận định nào sau đây không đúng với tập
“Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh
Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
1. Tác giả : Hồ Chí Minh
2. Bài thơ:
+ Hoàn cảnh sáng tác:
- Trích nhật kí trong tù sáng tác 1942 trong nhà tù ở Quảng Tây (Trung Quốc)
+ Thể thơ :
Thất ngôn tứ tuyệt
I. Giới thiệu chung:
Dựa vào chú thích hãy nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ, thể thơ ?
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngẵm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cử ngắm nhà thơ.
Dịch thơ.
Trong tù không rượu, cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đọc kĩ bản phiên âm và dịch thơ, nhận xét về các câu thơ dịch ?
Phiên âm.
Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
minh nguyệt
trăng soi
tòng
nhòm
II. Phân tích:
Hai câu đầu:
Hoàn cảnh, tâm trạng.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Điệp từ: “ vô” (không)
=> Nhấn mạnh sự vắng mặt của rượu và hoa vốn là thi liệu cần thiết cho cuộc ngắm trăng.
Trong tù không rượu, cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
- Tâm trạng xốn xang bối rối rất nghệ sĩ.
II. Phân tích:
Hai câu đầu:
Hoàn cảnh, tâm trạng.
- Ngắm trăng trong tù
- Tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ.
Đọc kĩ hai câu thơ cuối, chỉ ra các vế đối ? Nêu tác dụng của nghệ thuật đối lập ?
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Nhân
minh nguyệt
Nguyệt
thi gia.
hướng
tòng
Song sắt nhà tù không ngăn cách được hai người bạn “trăng và người”
II. Phân tích:
Hai câu đầu:
Hoàn cảnh, tâm trạng.
- Ngắm trăng trong tù
- Tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ.
2. Hai câu cuối:
Mối giao hoà giữa người và trăng.
- Trăng và người là đôi bạn tri kỉ.
- Người tù biến thành người thi sĩ đang say đắm trước ánh trăng đẹp
Dịch thơ.
Trong tù không rượu, cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Phiên âm.
Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Chọn nhận định đúng về bài thơ “ngắm trăng”?
Thể thơ tứ tuyệt giản dị.
Nghệ thuật đối lập đặc sắc.
Giọng điệu thơ hài hước, dí dỏm.
Bài thơ đậm chất trữ tình và chất thép
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
2.Nội dung:
GHI NHỚ : SGK
8/1
Trang bìa tập
“Nhật kí trong tù”
A. Gồm 133 bài thơ
B. Được viết bằng chữ Hán.
C. Bác viết trong nhà tù Quảng Tây (TQ).
từ tháng 8-1942 -> 9-1943.
D. Trong đó có các bài thơ viết về ánh trăng như: Ngắm trăng, trăng thu, cảnh khuya, rằm tháng giêng…
Nhận định nào sau đây không đúng với tập
“Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh
Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
1. Tác giả : Hồ Chí Minh
2. Bài thơ:
+ Hoàn cảnh sáng tác:
- Trích nhật kí trong tù sáng tác 1942 trong nhà tù ở Quảng Tây (Trung Quốc)
+ Thể thơ :
Thất ngôn tứ tuyệt
I. Giới thiệu chung:
Dựa vào chú thích hãy nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ, thể thơ ?
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngẵm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cử ngắm nhà thơ.
Dịch thơ.
Trong tù không rượu, cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Đọc kĩ bản phiên âm và dịch thơ, nhận xét về các câu thơ dịch ?
Phiên âm.
Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
minh nguyệt
trăng soi
tòng
nhòm
II. Phân tích:
Hai câu đầu:
Hoàn cảnh, tâm trạng.
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Điệp từ: “ vô” (không)
=> Nhấn mạnh sự vắng mặt của rượu và hoa vốn là thi liệu cần thiết cho cuộc ngắm trăng.
Trong tù không rượu, cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
- Tâm trạng xốn xang bối rối rất nghệ sĩ.
II. Phân tích:
Hai câu đầu:
Hoàn cảnh, tâm trạng.
- Ngắm trăng trong tù
- Tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ.
Đọc kĩ hai câu thơ cuối, chỉ ra các vế đối ? Nêu tác dụng của nghệ thuật đối lập ?
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Nhân
minh nguyệt
Nguyệt
thi gia.
hướng
tòng
Song sắt nhà tù không ngăn cách được hai người bạn “trăng và người”
II. Phân tích:
Hai câu đầu:
Hoàn cảnh, tâm trạng.
- Ngắm trăng trong tù
- Tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ.
2. Hai câu cuối:
Mối giao hoà giữa người và trăng.
- Trăng và người là đôi bạn tri kỉ.
- Người tù biến thành người thi sĩ đang say đắm trước ánh trăng đẹp
Dịch thơ.
Trong tù không rượu, cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Phiên âm.
Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Chọn nhận định đúng về bài thơ “ngắm trăng”?
Thể thơ tứ tuyệt giản dị.
Nghệ thuật đối lập đặc sắc.
Giọng điệu thơ hài hước, dí dỏm.
Bài thơ đậm chất trữ tình và chất thép
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
2.Nội dung:
GHI NHỚ : SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sông Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)