Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy | Ngày 03/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngắm trăng
(Vọng nguyệt)
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
NHẬT KÝ TRONG TÙ
(Ngục trung nhật ký)
Tập thơ được viết bằng chữ Hán gồm 133 bài thơ, phần lớn theo thể thơ tứ tuyệt.
Trang bìa của tập “Nhật ký trong tù”
“Thân thể tại ngục trung
Tinh thần tại ngục ngoại
Dục thành đại sự nghiệp
Tinh thần cánh yếu đại”
Dịch nghĩa:
“Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao”
Trang cuối của tập thơ
(Bài thơ số 132 và 133)
( Tài liệu của Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam)
Tập thơ “Nhật ký trong tù” lớn nhất Việt Nam
Tập thơ “Nhật ký trong tù” được dịch sang tiếng Hàn Quốc
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
Trích tập thơ “Nhật ký trong tù” được Người sáng tác trong chuỗi ngày bị tù đày ở Quảng Tây (Trung Quốc) từ tháng 8.1942 đến tháng 9.1943.
NHẬT KÝ TRONG TÙ là tập thơ của một bậc Đại nhân, Đại trí, Đại dũng.
NHẬT KÝ TRONG TÙ là sự kết hợp hài hoà giữa người chiến sĩ và người nghệ sĩ, giữa chất THÉP và chất TÌNH.
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Nguyên tác (phiên âm chữ Hán):
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa trăng ngắm nhà thơ.
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Bản dịch thơ của nhà thơ Nam Trân:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nguyên tác (phiên âm chữ Hán):
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đề tài:
Vọng nguyệt là đề tài rất phổ biến trong thơ xưa.
2. Hai câu đầu:
- Hoàn cảnh ngắm trăng
: trong tù, bị đày đọa khổ sở
=> Việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh tù ngục khắc nghiệt => tinh thần Bác không hề bị giam cầm => chất THÉP
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
- Câu nghi vấn thể hiện tâm trạng xốn xang, bối rối trước cảnh trăng đẹp.
=> Tâm hồn nghệ sĩ, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp => tình yêu thiên nhiên thắm thiết => chất TÌNH
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đề tài:
2. Hai câu đầu:
3. Hai câu sau:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nhân
Song
Minh nguyệt
Nguyệt
Song
Thi gia
- Cấu trúc đối xứng:
Người vượt song sắt nhà tù để đến với vầng trăng tự do.
Trăng cũng vượt song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đề tài:
2. Hai câu đầu:
3. Hai câu sau:
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
=> Cuộc vượt ngục về tinh thần => chất THÉP
- Biện pháp nhân hóa => Bác và trăng là bạn tri âm.
=>Tình cảm giao hòa giữa trăng và người => chất TÌNH
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Đề tài:
2. Hai câu đầu:
3. Hai câu sau:
4. Ý nghĩa bài thơ
NHÀ TÙ ĐEN TỐI
VẦNG TRĂNG THƠ MỘNG
THẾ GiỚI CỦA SỰTÀN BẠO
THẾ GiỚI CỦA TỰ DO VÀ CÁI ĐẸP
Song
sắt
Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa
- Sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ vượt lên cảnh ngục tù => THÉP
- Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của một tâm hồn nghệ sĩ => TÌNH
I. XUẤT XỨ VÀ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN
III.TỔNG KẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)