Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dụng | Ngày 03/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:



Kiểm tra bài cũ

Đọc thuộc lòng bài thơ "Tức cảnh Pác Bó". Em thích nhất câu thơ nào ? vì sao?
Tiết 85: ngắm trăng
(vọng nguyệt)
-Hồ Chí Minh-
I. Giới thiệu tác phẩm
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh ( 19/5/ 1890 -2/9/1969), quê Nam Đàn - Nghệ An.Bác là một nhà thơ, nhà chính trị ,nhà lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.




Ngục trung nhật kí
(nhật kí trong tù)


Theo bản dịch Viện Văn học do Nam Trân chủ trì
( Nhà xuất bản, H. 1960) và bản của Trung tâm Nghiên cứu Quốc học doTrần Đắc Thọ và Mai Quốc Liên nhuận chính
Nhà xuất bản Văn học, H. 2004)
2. Tác phẩm
- Bài thơ "Ngắm Trăng" được rút ra trong tập " Nhật kí trong tù" sáng tác năm 1942-1943.
Phiên âm:
Thân thế tại ngục trung
Tinh thần tại ngục ngoại;
Dục thành đại sự nghiệp
Tinh thần cách yếu đại.
Bài 1
Dịch nghĩa:
Thân thể ở trong ngục
Tinh thần ở ngoài ngục;
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
Dịch thơ:
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.
Nam Trân dịch
I. Giới thiệu tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Bài thơ "Ngắm Trăng" được rút ra trong tập " Nhật kí trong tù" sáng tác năm 1942-1943.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc
Tiết 85: ngắm trăng
(vọng nguyệt)
-Hồ Chí Minh-















Phiên âm: vọng nguyệt
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa: ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Người hướng ra song sắt ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa ngắm nhà thơ.

Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. NAM TRÂN dịch
Bài 21
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Bài thơ "Ngắm Trăng" được rút ra trong tập " Nhật kí trong tù" sáng tác năm 1942-1943.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Đọc
2.Thể loại, bố cục
-Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
- Bố cục: Bốn phần
+ Câu 1: Khai đề
+ Câu 2: Thừa đề
+ Câu 3: Chuyển đề
+ Câu 4: Hợp đề
TiÕt 85: ng¾m tr¨ng
(väng nguyÖt)
-Hå ChÝ Minh-
Tiết 85: ngắm trăng
(vọng nguyệt)
-Hồ Chí Minh-
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2.Thể loại, bố cục
3. Tìm hiểu chi tiết
a. Câu 1:
Trong tù cũng
- Nghệ thuật : Điệp từ " không"
=> Khẳng định sự thiếu thốn không có rượu và hoa cho sự thưởng ngoạn của con người.
không
không
rượu
hoa,
Tiết 85: ngắm trăng
(vọng nguyệt)
-Hồ Chí Minh-
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2. Thể loại, bố cục
3. Tìm hiểu chi tiết
a. Câu 1
b. Câu 2
Đối thử lương tiêu
(Trước cảnh đẹp đêm nay
Cảnh đẹp đêm nay,
=> Trạng thái xốn sang, xao xuyến không cầm lòng được trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
nại nhược hà ?
biết làm thế nào ?
khó hững hờ ;)
Tiết 85: ngắm trăng
(vọng nguyệt)
-Hồ Chí Minh-
3. Tìm hiểu chi tiết
a. Câu1
b. Câu 2
c. Câu 3- 4
Người trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng khe cửa nhà thơ.
- Nghệ thuật: Đối, nhân hoá
hướng song khán
tòng sắt khán
=> Làm cho con người và thiên nhiên giao hoà, gắn bó thân thiết với nhau. Bác và trăng đã trở thành người bạn tri âm, tri kỉ cùng vượt qua song sắt nhà tù để đến với nhau.Đồng thời hiện lên một phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ trong mọi hoàn cảnh.
Nhân
minh nguyệt,
Nguyệt
thi gia
ngắm
nhòm
ngắm
I. Giới thiệu tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sử dụng nghệ thuật điệp từ, phép đối , phép nhân hoá một cách linh hoạt khiến thơ Bác vừa sâu sắc ,vừa dễ hiểu.
2. Nội dung
- Bác là người yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên , luôn giao hoà với thiên nhiên. Đằng sau đó là một tâm hồn ung dung phóng khoáng luôn vượt qua mọi hoàn cảnh.
Tiết 85: ngắm trăng
(vọng nguyệt)
-Hồ Chí Minh-
Tiết 85: ngắm trăng
(vọng nguyệt)
-Hồ Chí Minh-
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: " Thơ bác đầy trăng". Em hiểu nhận xét này khái quát đặc điểm nào trong thơ bác?
Đáp án:
- Trăng là đề tài nổi bật trong thơ Bác
- Bác dành nhiều cảm xúc của mình cho trăng.
2. Bài tập 2
Trong bài " Tin thắng trận" sau này có câu "Trăng vào cửa sổ đòi thơ", so với câu :Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ" ở bài "Ngắm trăng" em thấy những hình ảnh nào giống nhau giữa trăng và người ?
-Trăng đều làm bạn với người.
- Người đều thành thi gia.

Đáp án:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dụng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)