Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Chia sẻ bởi Trần Thị Định |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ văn
Lớp 8C
H? CH MINH
Ti?t 85
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ: ( Bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
( Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù)
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Tập thơ Nhật ký trong tù được viết từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 9 năm 1943 gồm 133 bài thơ được viết bằng chữ Hán, phần lớn là thơ tứ tuyệt.
Tập thơ đã được xuất bản nhiều lần, được dịch và giới thiệu nhiều nước trên Thế giới, nhiều lần được thể hiện bằng thư pháp tiếng Việt, Hán, Hàn, Nhật...
Đề từ
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao
Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Nguyễn Trãi
Khi chén rượu, khi cuộc cờ
Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên.
Nguyễn Du
Câu 1: Câu khai
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Câu 2: Câu thừa
Phiên âm: Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc: Tâm trạng của Bác vừa băn khoăn vừa bối rối không biết làm thế nào, biết lấy gì để ngăm trăng...
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Câu 3, 4: Câu chuyển, hợp
Phiên âm: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa: Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngăm nhà thơ.
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nhân........................song tiền......................minh nguyệt
Nguyệt......................song khích...................thi gia
Nghệ thuật đối trong từng câu và giữa câu trên với câu dưới
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Tổng kết :
Ngắm trăng là bài thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, vừa có chất cổ điển vừa có chất hiện đại.
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
Luyện tập:
1 Thảo luận vì sao nói bài thơ Ngắm trăng vừa có chất cổ điển vừa có chất hiện đại?
2 Hoài Thanh nhận xét: " Thơ Bác đầy trăng".Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết. Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý ?
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Việt Bắc năm 1947
Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Việt Bắc năm 1948- Bản dịch
Tin thắng trận
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
- Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu
ấy tin thắng trận liên khu báo về.
Năm 1948- Huy Cận dịch
Đối trăng
Ngoài sân trăng rọi cây sân,
ánh trăng nhích bóng cây gần trước song.
Việc quân việc nước bàn xong,
Gối khuya ngon giác bên song trăng nhòm.
(?) Nam Trân dịch
Những vần thơ viết về trăng trong cuộc kháng chiến
Chống TD Pháp ở chiến khu Việt Bắc
Những vần thơ viết về trăng trong tập thơ "Nhật Ký trong tù"
Trung thu
I
Trung thu vành vạnh mảnh gương thu,
Sáng khắp nhân gian bạc một màu ;
Sum họp nhà ai ăn tết đó,
Chẳng quên trong ngục kẻ ăn sầu
II
Trung thu ta cũng tết trong tù,
Trăng gió đêm thu gợn vẻ sầu ;
Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt,
Lòng theo vời vơị mảnh trăng thu.
Đêm thu
Trước cửa lính canh bồng súng đứng,
Trên trời trăng lướt giữa làn mây ;
Rệp bò lổm ngổm như xe cóc,
Muỗi lượn hung hăng tựa máy bay ;
Nghìn dặm bâng khuâng hồn nước cũ,
Muôn tơ vương vấn mông sầu nay ;
ở tù năm trọn thân vô tội,
Hoà lệ thành thơ tả nỗi này.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ Ngữ văn
Lớp 8C
H? CH MINH
Ti?t 85
Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa:
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Dịch thơ: ( Bản dịch của Nam Trân)
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
( Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù)
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Tập thơ Nhật ký trong tù được viết từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 9 năm 1943 gồm 133 bài thơ được viết bằng chữ Hán, phần lớn là thơ tứ tuyệt.
Tập thơ đã được xuất bản nhiều lần, được dịch và giới thiệu nhiều nước trên Thế giới, nhiều lần được thể hiện bằng thư pháp tiếng Việt, Hán, Hàn, Nhật...
Đề từ
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao
Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây
Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa,
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Nguyễn Trãi
Khi chén rượu, khi cuộc cờ
Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên.
Nguyễn Du
Câu 1: Câu khai
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Câu 2: Câu thừa
Phiên âm: Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc: Tâm trạng của Bác vừa băn khoăn vừa bối rối không biết làm thế nào, biết lấy gì để ngăm trăng...
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Câu 3, 4: Câu chuyển, hợp
Phiên âm: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Dịch nghĩa: Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngăm nhà thơ.
Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nhân........................song tiền......................minh nguyệt
Nguyệt......................song khích...................thi gia
Nghệ thuật đối trong từng câu và giữa câu trên với câu dưới
Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản: Ngắm trăng
Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969)
Tổng kết :
Ngắm trăng là bài thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, vừa có chất cổ điển vừa có chất hiện đại.
Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.
Luyện tập:
1 Thảo luận vì sao nói bài thơ Ngắm trăng vừa có chất cổ điển vừa có chất hiện đại?
2 Hoài Thanh nhận xét: " Thơ Bác đầy trăng".Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết. Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý ?
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Việt Bắc năm 1947
Rằm tháng giêng
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Việt Bắc năm 1948- Bản dịch
Tin thắng trận
Trăng vào cửa sổ đòi thơ
- Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu
ấy tin thắng trận liên khu báo về.
Năm 1948- Huy Cận dịch
Đối trăng
Ngoài sân trăng rọi cây sân,
ánh trăng nhích bóng cây gần trước song.
Việc quân việc nước bàn xong,
Gối khuya ngon giác bên song trăng nhòm.
(?) Nam Trân dịch
Những vần thơ viết về trăng trong cuộc kháng chiến
Chống TD Pháp ở chiến khu Việt Bắc
Những vần thơ viết về trăng trong tập thơ "Nhật Ký trong tù"
Trung thu
I
Trung thu vành vạnh mảnh gương thu,
Sáng khắp nhân gian bạc một màu ;
Sum họp nhà ai ăn tết đó,
Chẳng quên trong ngục kẻ ăn sầu
II
Trung thu ta cũng tết trong tù,
Trăng gió đêm thu gợn vẻ sầu ;
Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt,
Lòng theo vời vơị mảnh trăng thu.
Đêm thu
Trước cửa lính canh bồng súng đứng,
Trên trời trăng lướt giữa làn mây ;
Rệp bò lổm ngổm như xe cóc,
Muỗi lượn hung hăng tựa máy bay ;
Nghìn dặm bâng khuâng hồn nước cũ,
Muôn tơ vương vấn mông sầu nay ;
ở tù năm trọn thân vô tội,
Hoà lệ thành thơ tả nỗi này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)